II. Tự luận: <5đ>.
Kiểm tra học kì
A. Mục tiêu: 1, Kiến thức:
- HS nắm đợc các kiến thức về sống giản dị, tự trọng, trung thực, đạo đức và kỉ luật, yêu thơng con ngời, tôn s trọng đạo và khoan dung.
2, Kỹ năng:
- Trình bày bài làm rõ ràng, khoa học, chính xác. - Giải quyết đợc các tình huống.
3, Thái độ:
- Tự giác, trung thực khi làm bài.
- Có thói quen ứng xử theo các chuẩn mực đạo đức. B. Ph ơng pháp:
C. Chuẩn bị: 1, GV:
- Đề kiểm tra 2, HS: - Học kĩ bài. D. Tiến trình bài dạy:
I. ổ n định tổ chức: GV nắm sĩ số lớp. II. Kiểm tra:
- GV nhắc nhở HS trớc lúc kiểm tra. - GV phát đề kiểm tra.
- HS làm bài.
Đề bài: Đề số 1:
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: (1đ). Hãy khoanh tròn vào câu đúng: a.<0,5đ>. Ngời có tính tự trọng là ngời:
A. Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình. B. Luôn nghĩ đến bản thân mình.
C. Quay cóp và nhìn bài của bạn.
D. Xấu hổ khi gặp bố mẹ lao động vất vả. b.<0,5đ>. Ngời sống giản dị là ngời biết:
A. Ăn mặc phù hợp với thời đại. B. Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh. C. Ăn mặc cầu kì.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: (2đ). Chọn một ý ở cột A nối với một ý ở cột B sao cho phù hợp:
A B
2. Khoan dung. 2. Quy định chung của cộng đồng, tổ chức buộc mọi ngời phải thực hiện.
3. Gia đình văn hoá. 3. Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
4. Kỷ luật. 4. Quy định về chuẩn mực ứng xử của con ngời đối với con ngời.
II. Phần tự luận: <7đ>
Câu 1: <4đ>. Thế nào là trung thực ? ý nghĩa của tính trung thực?
Câu 2: <3đ>. Trên đờng đi học về, một cụ già không hiểu sao xô vào Hải làm Hải bị ngã, rách quần, chân bị trầy da, chảy máu, xe bị gãy. Nếu em là Hải em sẽ làm gì?
Đề số 2:
I. Phần trắc nghiệm khách quan: <3đ>.
Câu 1: <1đ>. Hãy khoanh tròn vào các câu đúng: a. Ngời có tính tự trọng là ngời:
A. Dù khó khăn đến đâu cũng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình.
B. Luôn nghĩ đến bản thân mình. C. Quay cóp và nhìn bài của bạn. D. Không dám nhận lỗi.
b. Ngời có tính tự tin là ngời: A. Luôn dựa dẫm vào ngời khác. B. Luôn đánh giá cao bản thân mình. C. Luôn tin tởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc. D. Luôn cảm thấy mình nhỏ bé. Câu 2: <1đ> Chọn một ý ở câu A nối với một ý ở câu B sao cho phù hợp: 1. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ. 2. Tôn s, trọng đạo. 3. đoàn kết tơng trợ.
1. Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho ng- ời khác.
2. Thông cảm, giúp đỡ, chia sẻ với ngời khác. 3. Tôn trọng, kính yêu thầy cô giáo.
---
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch A. Mục tiêu: 1, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu nội dung sống và làm việc có kế hoạch; ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiẹu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, ớc mơ của bản thân và đối với yêu cầu của ngời lao động trong giai đoạn CNH, HĐH.
2, Kỹ năng:
- Hình thành ở HS kỹ năng xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. 3, Thái độ:
- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những ngời xung quanh.
B. Ph ơng pháp: - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị: 1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ. - Máy chiếu. 2, HS: - Đọc trớc bài ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV đa tình huống lên máy chiếu:
“ Cơm tra mẹ đã dọn nhng vẫn cha thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà với lý do mợn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ tra thì An ăn cơm xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: “ Sáng mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập”.
? Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày? ? Những hành vi đó nói lên điều gì?
GV nhận xét và bổ sung: Để mọi việc đợc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả,có chất l- ợng chúng ta cần xây dựng cho mình kế hoạch làm việc. Kế hoạch đó chúng ta xây dựng nh thế nào chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2, Triển khai bài: Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm, tìm hiểu thông tin. - GV treo bảng kế hoạch đã kẻ ra giấy khổ to treo lên bảng: N1,2.
? Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình(Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến hành công việc, nội dung có hợp lí không)?
N3,4:
?Em có nhận xét gì về tính của bạn Hải Bình?
N5, 6:
? Với cách làm việc nh bạn Hải Bình sẽ đem lại kết quả gì?
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận. - GV nhận xét, kết luận.
- Gv treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân Anh.
- HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học tập.
- GV đặt câu hỏi(đèn chiếu)
? Em có nhận xét gì về kế hoạch của bạn Vân Anh?
? So sánh kế hoạch của hai bạn. - HS trình bày ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận: kế hoạch của Vân Anh đày đủ hơn, tuy nhiên lại quá dài.
Tồn tại: Cả hai bản đều quá dài, khó nhớ.
*, Nhận xét thời gian biểu của Hải Bình: - Cột dọc là thời gian trong ngày.
- Cột ngang là thời gian trong tuần. - Cột dọc là công việc cả tuần.
- Hàng ngang là công việc trong một ngày.
- Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí.
- Kế hoạc cha hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ 11h30’→ 14h và từ 17h → 19h.
+ Lao động giúp gia đình ít. + Thiếu ăn ngủ, thể dục. + Xem ti vi nhiều. *, Tính cách bạn Hải Bình: - ý thức tự giác. - ý thức tự chủ. - Chủ động làm việc. *, Kết quả:
- Chủ động trong công việc. - Không lãng phí thời gian.
- Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.
*, Nhận xét:
- Cột dọc là công việc các ngày trong tuần.
- Cột ngang là công việc và thời gian để thực hiện công việc trong ngày.
- Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết. *, So sánh:
Hải Bình
Những việc lặp đi lặp lại vào giờ cố định hàng ngày không nhất thiết phải ghi vào bảng, chỉ nên ghi những việc quan trọng đột xuất.
- GV treo bảng kế hoạch ra giấy khổ to để HS quan sát.
- GV phân tích bảng kế hoạch.
khó nhớ.
- Ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.
toàn diện.
- Đầy đủ, cụ thể, chi tiết.
Tồn tại: Cả hai bản còn quá dài, khó nhớ.
IV. Củng cố:
- GV: Từ u nhợc điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đa ra phơng án nào để tránh các nhợc điểm trên?
V. H ớng dẫn học ở nhà:
- Tự lập bảng kế hoạch công việc của cá nhân trong tuần.
---
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 20 Bài 12:
Sống và làm việc có kế hoạch (tiếp)
A. Mục tiêu bài học: - Nh tiết 19.
B. Ph ơng pháp: - Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm, trò chơi. C. Chuẩn bị:
1, GV: Tình huống, gơng về sống và làm việc có kế hoạch. 2, HS: Bảng kế hoạch cá nhân.
D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trình bày bảng kế hoạch công tác cá nhân. - HS theo giỏi, nhận xét.
III. Bài mới :
Hoạt động 3:
Tìm hiểu tác dụng của làm việc có kế hoạch.
- HS thảo luận cá nhân:
? Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch?
1, Làm việc có kế hoạch có lợi: - Rèn luyện ý chí, nghị lực.
- GV liên hệ đến bạn Phi Hùng trong bài tập b.
? Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?
? Bản thân em làm tốt việc này cha? - 3 HS lên bảng ghi ý kiến.
- Cả lớp quan sát, ghi ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung: Làm việc có kế hoạch sẽ ích lợi hơn, rèn luyện đợc ý chú, nghị lực, từ đó học tập và rèn luyện có kết quả cao hơn và các em sẽ đợc mọi ngời yêu quý, đồng thời có thời gian tốt đẹp hơn. Hoạt động 4: Rút ra kết luận bài học. - HS thảo luân. ? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
? Yêu cầu của kế hoạch là gì?
? ý nghĩa của làm việc có kế hoạch.
? Trách nhiệm của bản thân khi thực hiện kế hoạch:
- HS trả lời ý kiến thảo luận. GV nhận xét, kết luận. - 2 HS đọc bài học ở SGK.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì. - kết quả rèn luyện, học tập tốt. - Thầy cô, cha mẹ yêu quý.
Làm việc không có kế hoạch có hại: - ảnh hởng đến ngời khác.
- Việc làm tuỳ tiện. - Kết quả kém. 2, Khó khăn:
- Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn. - Đấu tranh với cám dỗ bên ngoài.
Bài học:
1, Làm việc có kế hoạch là:
- Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý. 2, Yêu cầu:
- Cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình... 3, ý nghĩa:
- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
- Đạt kết quả cao trong công việc.
- Không cản trở, ảnh hởng đến ngời khác.
4, Trách nhệm của bản thân: - Vợt khó, kiên trì, sáng tạo.
- Làm việc theo kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
Hoạt động 5 luyện tập - HS làm bài tập d <28>
Giải thích câu:
“ Việc hôm nay chớ để ngày mai”. “Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với bản thân, mọi ngời, làm đúng kế hoạch đề ra”
IV. Củng cố:
- HS chơi trò chơi, đóng vai.
+ Tình huống 1: Bạn Hà cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập kém.
+ Tình huống 2: Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt, đợc mọi ngời yêu mến.
- Mỗi nhóm 3HS tự thảo luận và chơi đóng vai.
- GV nhận xét, ghi điểm. GV đa gơng về sống, làm việc có kế hoạch: Trơng Quế Chi.
- GV kết luận: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi ngời. Trong thời đại KH-CN phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu đợc đối với ngời lao động. HS chúng ta phải học tập, rèn luyện thói quen phải làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập xứng đáng là ngời con ngoan trò giỏi.
V. H ớng dẫn học ở nhà: - Làm tiếp bài tập e,đ(38)
- Chuẩn bị bài 13 - Su tầm tranh ảnh quy định về quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và