BÀI THAM KHẢO: Nhà quản lý, ơng là ai?

Một phần của tài liệu câu hỏi môn quản trị học (Trang 29 - 33)

Khái niệm “Nhà quản lý“được dùng dưới nhiều tên gọi khác nhau. Trước đây, hay sử dụng các tên: thầy cai, thầy đội, đốc cơng... Ngày nay, là sếp, thủ trưởng, lãnh đạo…

Người đảm nhiệm và người đánh giá Nhà quản lý cũng chưa hiểu rõ khái niệm nhà quản lý, chưa hiểu rõ vai trị của nhà quản lý đối với doanh nghiệp và khơng nắm rõ nghĩa vụ, quyền lợi và cơng việc quản lý. Trong khi đĩ, vai trị của nhà quản lý hết sức then chốt đối với việc thành bại của doanh nghiệp.

Sự nhập nhằng, khơng chính xác trong việc vận dụng khái niệm nhà quản lý cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả trong hoạt động tại khơng ít doanh nghiệp. Bởi vậy, hiểu rõ khái niệm Nhà quản lý là rất quan trọng. Nhà quản lý là ai và bản chất cơng việc của họ là gì?

Bài viết làm rõ các đặc điểm của nghề quản lý, đối tượng, phạm vi, mục đích của quản lý cùng các phẩm chất, kỹ năng, kiến thức của nhà quản lý.

Định nghĩa nhà quản lý

Nhà quản lý (manager) là người đảm nhận trách nhiệm dẫn dắt, lãnh đạo, hướng dẫn hoạt động quản lý cho một tổ chức hay một nhĩm đối tượng quản lý nhất định thơng qua việc sử dụng các nguồn tài nguyên khác nhau về nhân lực, tài chính, vật tư, tri thức và giá trị vơ hình làm cho tổ chức ấy hồn thành được những mục tiêu nhất định. Một tổ chức, hay một nhĩm đối tượng quản lý cĩ thể thuộc bên sản xuất hay dịch vụ, kinh doanh hay phi lợi nhuận, thuộc khu vực tư hay khu vực cơng, hành chính hay sự nghiệp…

Nhà quản lý cĩ thể là một người đội trưởng đội bảo vệ cơ quan, một chị tổ trưởng tổ vệ sinh đường phố, một cơng chức, viên chức bình thường trong bộ máy quản lý nhà nước, một giám đốc của một doanh nghiệp, nhà nước hay tư nhân, một vị bộ trưởng hay một ơng thủ tướng…

Ở mỗi lĩnh vực khác nhau địi hỏi mỗi nhà quản lý phải cĩ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và cơng cụ hỗ trợ quản lý khác nhau. Các loại quản lý cĩ thể cĩ như: quản lý các quá trình phát triển, quản lý dự án, quản lý cơng nghệ, quản lý mơi trường, quản lý chất lượng, quản lý tài chính, quản lý cơng, quản lý xã.

Định nghĩa nhà quản lý một doanh nghiệp

Nhà quản lý doanh nghiệp được xác định dựa trên những yếu tố: vị trí, nhiệm vụ và hoạt động của nhà quản lý doanh nghiệp. Thơng thường, nhà quản lý một doanh nghiệp cĩ danh thiếp giao dịch ghi là: Tổng giám đốc, giám đốc điều hành (CEO - Chief Executive Officer), giám đốc dự án, giám đốc sản phẩm, giám đốc chương trình, phĩ giám đốc, trưởng phịng, "quản trị viên"...

Vị trí của nhà quản lý doanh nghiệp:

Giám đốc điều hành (CEO) là vị trí quan trọng nhất, mang tính “chìa khĩa”, để tạo nên sự chuyên nghiệp ấy cho tất cả mọi cơng đoạn trong tổ chức và hoạt động doanh nghiệp, kể cả khâu sản xuất, kinh doanh hay xây dựng thương hiệu.

Cấp trên của CEO là Hội đồng quản trị hay hội đồng cổ đơng (nếu là cơng ty CP) hoặc hội đồng thành viên

(Cơng ty TNHH). Vai trị chủ yếu của một nhà quản lý là thực hiện tốt nhiệm vụ mà cấp trên tin tưởng giao phĩ. Cấp dưới của CEO là các Giám đốc chức năng và tồn bộ máy nhân sự của cơng ty.

Nhiệm vụ của nhà quản lý doanh nghiệp (CEO):

Nhiệm vụ của các CEO là đẩy mạnh tăng trưởng, tăng hiệu quả hoạt động và tăng lợi nhuận, đồng thời thu hút và đào tạo những tài năng mới để tiếp tục duy trì sự ổn định và phát triển của cơng ty. Hai nhiệm vụ quyết định mà một CEO phải làm được là xây dựng và duy trì một mơ hình kinh doanh thành cơng và xây dựng một tổ chức thật sự hiểu mình.

Theo ơng Đỗ Thành Tâm, Chủ tịch kiêm GĐ Cty tư vấn và hỗ trợ chiến lược Win-Win “CEO thành cơng khơng phải là tối đa hĩa lợi nhuận mà là tối đa giá trị dài hạn cho cổ đơng, nghĩa là tạo ra và thâu tĩm giá trị khách hàng một cách hiệu quả, và khơng bao giờ bằng lịng với giá trị mình tạo ra”.

Hoạt động quản lý của CEO:

Một nhà quản lý cao cấp sẽ đảm đương các cơng việc từ:

1) Lập chiến lược hoạt động cho cơng ty (hoạch định, chỉ đạo thực hiện và đánh giá chiến lược): Nhà quản lý theo sát các diễn biến, dự tính các tình huống, lực chọn các mục tiêu, xây dựng các kết hoạch, thiết lập các cơ chế, tổ chức các quá trình, huy động các nguồn lực, điều phối các hoạt động, kiểm tra các cơng việc.

2) Thiết lập bộ máy quản lý, xây dựng văn hĩa cơng ty: Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm cho việc tiếp tục duy trì các mối quan hệ với nhân viên, khách hàng chính, các cổ đơng, các nhà phân tích chứng khốn, các quan chức chính quyền, chính phủ, các nhà làm luật, cơ quan báo chí ngơn luận, thậm chí những nhiệm vụ này cịn lơi kéo họ ra khỏi cơng việc điều hành cơng ty.

3) Thực hiện các hoạt động tài chính (huy động, sử dụng, kiểm sốt vốn):

4) Sử dụng nhân lực bằng cách xây dựng và vận hành bộ máy nhân sự hiệu quả: nhà quản lý tạo nên và giữ gìn sự gắn kết đội ngũ nhân lực, sức sống, sự thành đạt của mỗi tổ chức.

Cơ hội và thách thức với nghề Quản lý

Ngày nay, nghề quản lý thực sự là một nghề lao động trong xã hội, cĩ những đặc thù riêng với rất nhiều thách thức, khĩ khăn song cũng là một nghề cĩ nhiều cơ hội phát triển, thăng tiến. Nĩ địi hỏi người làm việc trong nghề phải luơn cĩ cái nhìn xa trơng rộng, và phải luơn khơng ngừng trau dồi tri thức.

Những cơ hội của nghề quản lý:

Các nhà quản lý chuyên nghiệp cĩ thể được các chủ sở hữu doanh nghiệp tuyển dụng, mời về đảm nhận vị trí cao như CEO trong doanh nghiệp mình. Đây là một nghề lương rất cao, “đức cao vọng trọng” trong xã hội, nghề lãnh đạo và quản lý các nghề khác (trong cùng một cơng ty). Nhà quản lý thường được ưu đãi về cổ phần của doanh nghiệp và cĩ mức lương cao ứng với trách nhiệm của họ.

CEO cĩ vai trị rất lớn đối với doanh nghiệp. Với các tổ chức đầu tư tài chính chuyên nghiệp, khi quyết định đầu tư vào đâu thì họ phải xét tới năng lực ban lãnh đạo ở đĩ, trước hết là năng lực của các CEO. Trên sàn giao dịch chứng khốn, thì CEO cũng cĩ ảnh hưởng nhất định tới cổ phiếu. CEO cĩ thể ảnh hưởng tới mọi hoạt động kinh doanh, quản lý và các mối quan hệ của doanh nghiệp. Vì vậy, với các CEO cĩ năng lực thì cơ hội thăng tiến rất

lớn và được đánh giá rất cao. Giữa các doanh nghiệp luơn tồn tại một cuộc chiến “giành giật” những CEO tài năng cĩ khả năng lãnh đạo cơng ty. Và đây chính là một trong những cơ hội để các CEO thử sức và thể hiện khả năng của mình.

Xét ở tầm quốc gia, thực tiễn phát triền ở khắp các nước đã cho thấy nỗ lực của cộng đồng các nhà quản lý ở tất cả các cấp là nhân tố quyết định sự bền vững, sức mạnh cạnh tranh, sự phát triển và niềm kiêu hãnh của mỗi quốc gia. Với vai trị quan trọng đĩ, nên các nhà quản lý cĩ nhiều cơ hội phát triển cá nhân và cơ hội đĩng gĩp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc gia nĩi chung.

Những thách thức của nghề quản lý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý là một nghề vừa mang tính khoa học, lại vừa mang tính nghệ thuật. Là một nghề khoa học nên địi hỏi nhà quản lý phải được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. Là một nghề nghệ thuật địi hỏi nhà quản lý phải cĩ năng khiếu, và phải luơn luơn tự rèn luyện bản thân mình. Những địi hỏi đĩ thực sự là một thách thức đối với những người hoạt động trong nghề, bởi việc kết hợp giữa tính chất khoa học và nghệ thuật là việc khơng dễ dàng. Thực tế ở Việt Nam, các nhà quản lý vừa chưa thực sự được đào tạo một cách chuyên nghiệp, vừa chưa được phát hiện, khai thác những năng lực, phẩm chất tiềm ẩn để trở thành một nhà quản lý tốt.

Các nhà quản lý cĩ nhiệm vụ và trách nhiệm rất lớn với doanh nghiệp. Vì vậy, khi lãnh đạo doanh nghiệp thành cơng họ sẽ lên tới tột đỉnh vinh quang, nhưng khi thất bại thì họ phải chịu những hậu quả vơ cùng bạc bẽo. Vì vậy, "với các nhà quản trị doanh nghiệp, sự vinh quang tột đỉnh và nỗi bất hạnh tận cùng đơi khi chỉ cách nhau một làn sương mỏng". Để đạt tới đỉnh vinh quang, họ phải cố gắng khơng ngừng, và nhiều khi phải đánh đổi nhiều thứ, mà khơng phải nhà quản lý nào cũng làm được.

Phẩm chất, kinh nghiệm, kiến thức… cần thiết của nhà quản lý

Nhà quản lý tốt phải hội tụ đủ tư chất, kinh nghiệm và kiến thức. Mỗi cơng cụ quản lý đĩ là yếu tố cần thiết và cũng là nền tảng thành cơng của một nhà quản lý. Đặc biệt, nĩ quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp và hình tượng của một nhà quản lý tài ba.

Phẩm chất cá nhân:

Nhà quản lý là người cĩ tố chất sáng tạo, cĩ tư duy phân tích chiến lược, quyết đốn và đặc biệt là một người biết nhìn xa trơng rộng và biết học hỏi những cái mới để hồn thiện bản thân. Bên cạnh đĩ, nhà quản lý luơn đưa ra được những quyết định đúng đắn, sáng suốt trong mọi trường hợp

Theo bà Mai Hương Nội - TGĐ Cty CP Vincom thì "CEO chỉ cĩ thể học chứ… khơng dạy được. Cĩ đầu ĩc bao quát, tính tốn, cĩ tư duy lãnh đạo, biết sẻ chia, chịu trách nhiệm thơi chưa đủ… người lãnh đạo cịn cần cĩ sự nhạy cảm và… rất nhiều thứ khác, trong đĩ bao gồm cả sự sáng tạo"

Kiến thức và kỹ năng:

Nhà quản lý cần cĩ năm kỹ năng quản lý tối thiểu sau: Xây dựng kế hoạch, Xây dựng tổ chức, Sử dụng nhân lực, Lãnh đạo và Kiểm sốt.

Khơng những thế, nhà quản lý cần phải phải học hỏi, cập nhật kiến thức quản trị mới, tự đào sâu, tự tìm tịi nghiên cứu. Ngồi ra, nhà quản lý cần trang bị cho mình những kiến thức nền tảng về khoa học quản trị (quản trị học). Đây được xem như phần mĩng để tạo nền tảng tiếp thu, xây dựng “ngơi nhà kiến thức" về lĩnh vực này.

Hiện nay với những tiến bộ như vũ bão trong khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong cơng nghệ thơng tin, nhà quản lý cịn phải biết sử dụng thành thạo các cơng cụ hỗ trợ trợ giúp hiện đại vào cơng tác quản lý doanh nghiệp.

Kinh nghiệm quản lý:

Ở mỗi mơi trường, một hồn cảnh khác nhau, nhà quản lý cần phải trải nghiệm và đúc rút cho mình những kinh nghiệm quản lý nhất định.

Phải trải nghiệm càng nhiều thứ, nhiều nghề, nhiều việc nhiều mơi trường, hồn cảnh khác nhau, càng tốt. Vì là nghề dụng nhân, tiếp xúc, quản lý nhiều con người thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau trong bộ máy cơng ty mình, nên nhà điều hành khơng chỉ cần kinh nghiệm về chuyên mơn, mà cịn cần cả vốn sống, thơng hiểu về con người, về xử thế.

Nghề quản trị là nghề cĩ cường độ cao, lo nghĩ thay cho nhiều người, nên nhà quản trị phải cĩ sức khỏe dẻo dai để cĩ thể chiến đấu bền bỉ, chịu đựng áp lực và thách thức rất lớn trong nghề “khốc liệt” này. Như tục ngữ Việt cĩ câu: "Một người lo, bằng một kho người làm". Bạn khơng thể là một nhà quản lý tốt nếu như lúc nào bạn cũng bị áp lực trong cơng việc đè nặng. Nhà quản lý cần biết cách nạp lại năng lượng và giải tỏa stress.

Phân biệt nhà quản lý với chủ sở hữu doanh nghiệp

Nhà quản lý và chủ sở hữu doanh nghiệp khác nhau về mục đích và quyền lợi đối với doanh nghiệp. Hai khái niệm này thường bị nhiều người hiểu lầm do trên thực tế cĩ khơng ít người kiêm nhiệm luơn cả hai vai trị quản lý và chủ sở hữu trong doanh nghiệp.

Tiêu chí Nhà quản lý Chủ sở hữu

Vị trí Cĩ thể được tuyển dụng, được thuê để kiểm sốt và điều hành hoạt động của cơng ty.

Là người bỏ vốn vào cơng ty để kinh doanh, thu lợi và phát triển doanh nghiệp từ số vốn đĩ.

Quyền lợi và gắn bĩ

Được trả lương cho cơng tác quản lý. Họ được thưởng khi làm việc tốt, ngược lại, bị sa thải khi quản lý tồi. Vì vậy họ cĩ thể khơng gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp.

Quyền lợi được hưởng hơn hẳn những người khác. Gắn bĩ hữu cơ với triển vọng, sự tồn vong của doanh nghiệp.

Tố chất Cần năng lực quản lý Sự chung lưng gánh vác vì quyền lợi của doanh nghiệp.

Hai vị trí này địi hỏi những tố chất và điều kiện khác nhau . Một người cĩ thể làm tốt vai trị này, nhưng chưa chắc đã thành cơng ở vai trị kia và ngược lại.

Tuy nhiên, ở VN hiện nay chưa cĩ sự khác nhau rõ rệt giữa người điều hành và người kinh doanh, và khi chủ sở hữu kiêm nhiệm cả vai trị quản lý lâu dài cĩ thể làm cho doanh nghiệp phát triển thiếu hiệu quả.

*********

Lãnh đạo Quản trị

Lãnh đạo tác động đến con người Quản trị tác động đến cơng việc

Làm những cái đúng Làm đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đạt mục tiêu thơng qua việc cổ vũ động viện Đạt mục tiêu thơng qua hệ thống chính sách, mệnh lệnh, yêu 21

cầu cơng việc Nhà lãnh đạo đề ra phương hướng, viễn cảnh, chủ

trương, sách lược

Nhà quản trị xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát…

Một phần của tài liệu câu hỏi môn quản trị học (Trang 29 - 33)