II- Các hình thức trả lơng hiện nay ở công ty dệt 8-3
2. Lơng trả theo hình thức lơng khoán sản phẩm có thởng
có thởng.
Công ty áp dụng hình thức trả lơng khoán có thởng đối với công nhân phục vụ có định mức khối lợng công việc của cá nhân,tổ.
Mức lơng khoán đợc xác định trên cơ sở lao động định mức và trên cơ sở hoàn thành công việc đợc giao. Nguồn lơng của mỗi tổ đợc tính bằng công thức sau:
(3-II) QLT = LK + T
Trong đó:
Q LT :Là tổng lơng cho cả tổ
LK :Là mức lơng khoán cả tổ đợc tính theo công thức sau (4-II) ∑Qi x ĐGi
Trong đó:
Qi :Số lợng sản phẩm i hoàn thành trong tháng ĐGi :Đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm i T :Tiền thởng tuỳ theo mức độ hoàn thành.
Đối với hình thức trả lơng này công ty có quy định rõ ràng về các chế độ thởng, phạt cho mỗi một mức độ hoàn thành công việc cụ thể là:
Nếu đạt từ 101% đến 105% kế hoạch sản lợng vợt từ 1% đến 5% định mức chất lợng thì đợc thởng thêm 7% mức lơng khoán.
Nếu đạt từ 106% đến 110% kế hoạch sản lợng hoặc vợt mức từ 6% cho đến 10% định mức chất lợng thì đợc thởng thêm 15% tổng quỹ l- ơng khoán.
Nếu mà do lỗi chủ quan không hoàn thành kế hoạch sản xuất thì cả tổ sẽ chịu phạt.
Trừ 5% mức lơng khoán nếu hụt 5% đến 10% kế hoạch sản lợng hoặc chất lợng đạt loại A giảm từ 1 đến 3%.
Trừ 10% tổng quỹ lơng khoán khi hụt từ 11% kế hoạch sản lợng trở lên hoặc chất lợng loại A giảm từ 4% trở lên.
Sau khi nhận đợc tiền lơng khoán thì tiền lơng của mỗi một ngời công nhân tổ sẽ đợc tính theo công thức sau:
(5-II) TLCN = M x Nqđ + VCĐ + Pc
Trong đó:
TLCN :Tiền lơng công nhân.
Vcđ :Tiền lơng cho ngày nghỉ lễ phép theo quy định. Pc :Phụ cấp (nếu có)
Nqđ :Số ngày công đã đợc quy đổi của ngời công nhân trong tháng.
Số ngày công quy đổi của mỗi công nhân đợc tính dựa vào vị trí làm việc của họ trong tổ (Những ngời đứng ở vị trí đầu máy đợc hởng hệ số 1,2 ở giữa là 1,1 và ở cuối là 1) Sau đó lấy số ngày công làm việc ở từng vị trí nhânvới hệ số tơng ứng đợc ngày công quy đổi.
M :Tiền lơng của một ngày công đợc tính theo công thức
(6-II) M =
Tổng tiền lơng khoán cả tổ --- Tổng số ngày công quy đổi cả tổ
Để thấy rõ hơn về tính cách tính lơng này ta có ví dụ sau.
Ví dụ : Một tổ gồm 4 công nhân đứng một máy in hoa. Tổng số tiền lơng khoán cả tổ nhận đợc trong tháng là 1.154.000 đ. Trong tháng công nhân trong tổ đợc bố trí làm việc nh sau.
STT Số ngày đứng đầu máy
Số ngày đứng giữa
Số ngày
đứng cuối Ngày công quy đổi CN1 CN2 CN3 CN4 10 8 3 5 10 12 15 10 4 5 6 10 10x1,2+10x1,1+4x1=27 8x1,2+12x1,1+5x1=27,8 3x1,2+15x1,1+6x1=27,1 5x1,2+10x1,1+10x1=27 Tổng số 108,9
Ta có tiền lơng một ngày công:
(7-II) M = 1154000 --- 108,9 =10596787
Từ đó tính đợc tiền lơng cho mỗi công nhân TLCN1 = 10596,87 x 27 = 286115 đ TLCN2 = 10596,87 x 27,8 = 294593 đ
TLCN3 = 10596,87 x 27,1 = 287177 đ TLCN4 = 10596,87 x 27 = 286115 đ
Nhìn vào số tiền lơng đợc nhận của mỗi công nhân ta có thể nhận thấy rằng tiền lơng của họ không chênh lệch nhau nhiều. Trong khi đó có những ngời trong số họ có tay nghề cao hơn so với ngời khác trong tổ.
Mặt khác cách phân phối lơng này cũng cha chú ý đều thái độ tích cực của các thành viên trong tổ. Do đó hình thức phân phối l ơng nh trên cha khuyến khích đợc ngời lao động nâng cao tay nghề bản thân và trách nhiệm của họ đối với công việc của họ đảm nhiệm.