Bài: CẮT, DÁN CHỮ E (Tiết 1) I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu phê bình truyện kiều (Trang 25 - 28)

II/ Các hoạt động dạy học:

Bài: CẮT, DÁN CHỮ E (Tiết 1) I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu:

 HS biết cắt kẻ, cắt dán chữ E.

 Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.

 HS thích cắt, dán chữ.

II. Chuẩn bị:

 GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.

 Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì,……

III. Lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh

1.Ổn định:

2.KTBC: Cắt dán chữ V

-GV kiểm tra việc cắt dán của HS. -KT đồ dùng của HS.

-Nhận xét tuyên dương.

3. Bài mới:

a.GTB: Tiết học hơm nay tập cắt dán chữ

cái đơn giản đĩ là chữ E. GV ghi tựa.

b. Thực hành:

Hoạt động 1: GV đính mẫu chữ:

-GV dùng chữ mẫu rời, gấp đơi theo

-HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra.

-HS nhắc.

- HS quan sát và nhận xét

+Nét chữ rộng 1ơ, nửa phía trên và nửa phía dưới của chữ E giống nhau. Nếu gấp đơi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau.

chiều ngang.

Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu:

Bước 1: Kẻ chữ E.

+Lật mặt sau tờ giấy thủ cơng, kẻ, cắt một hình chữ nhật cĩ chiều dài 5ơ, rộng 2ơ rưởi.

+Chấm vào điểm đánh dấu chữ E vào hình chữ nhật. Sau đĩ, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. (Hình 1)

Bước 2: Cắt chữ E.

+Do tính chất đối xứng nên khơng cần cắt cả chữ E mà chỉ gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa, (mặt trái ra ngồi). Sau đĩ, cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ E như chữ mẫu. (Hình 2)

Bước 3: Dán chữ E.

+Thực hiện tương tự như dán cát chữ cái ở bài trước

Hoạt động 3: Thực hành cắt dán chữ E.

-GV gọi HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E.

-YC HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ E. -GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS cịn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.

-Tổ chức HS trưng bày sản phẩm, đánh giá và nhận xét sản phẩm

4. Củng cố – dặn dị:

-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.

-Dặn dị HS giờ học sau mang giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo, … “ Cắt dán chữ VUI VẺ “

-HS theo dõi từng bước

Hình 1. Hình 2. -HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. -Bước 1: Kẻ chữ E -Bước 2: Cắt chữ E -Bước 3: Dán chữ E -HS thực hành kẻ, cát, dán chữ E.

-HS thực hiện dán vào vở theo YC của GV.

- Mang SP lên trưng bày.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

Thứ sáu ngày …… tháng……năm 200…

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài : LAØNG QUÊ VAØ ĐƠ THỊ I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

 Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đơ thị.

 Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương.

II. Chuẩn bị:

 Tranh ảnh minh hoạ cảnh làng quê và đơ thị.

III. Lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định:

2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.

-Hoạt động cơng nghiệp, thương mại.

Nhận xét tuyên dương.

3.Bài mới: a. GTB: Ghi tựa. b. Giảng bài:

Hoạt động 1: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đơ thị:

Bước 1: Hoạt động cả lớp.

-GV hỏi: Em đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống chung quanh em.

-Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương.

-HS trả lới câu hỏi.

-Kể tên một số hoạt động cơng nghiệp ở tỉnh (Thành phố) của bạn. Các hoạt động đĩ mang lại lợi ích gì?

-Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết. Ở đĩ, người ta cĩ thể mua bán những gì?

-2 HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ: -Em đang sống ở ấp……. Nhà em cĩ một mảnh vườn trồng bao nhiêu loại cây (rau). Em thường giúp mẹ cho gà ăn và băm rau cho mẹ. Chiều chiều, em đợi bố mẹ đi làm đồng về để giúp mẹ nấu cơm. -Em đang sống ở ấp …… Buổi sáng em đi học cịn bố mẹ em ra đồng. Chiều về, em cùng bố em hái rau, thổi cơm, chăm sĩc đàn vịt gà. Đến ngày mùa, em cùng với bố mẹ ra đồng gặt lúa.

Bước 2: GV yêu câu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhĩm dựa vào

bảng sau:

Đặc điểm Làng quê Đơ thị

-Phong cảnh, nhà cửa.

-Cơng việc chủ yếu của nhân dân. -Đường sá, HĐ giao thơng, cây cối,..

-Thưa thớt, …… -Trồng trọt,.. -Đường đất, hẹp,.. -San sát, cao lớn,.. -Làm cơ quan,… -Rộng lớn,… -Đại diện các nhĩm lên trình bài kết quả thảo luận nhĩm khác và bổ sung. -GV căn cứ vào kết quả trình bày của các

khác nhau giữa làng quê và đơ thị.

Kết luận: Ở làng quê người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuơi, chài lưới và nghề thủ cơng,...Xung quanh nhà thường cĩ vườn cây, chuồng trại ...Đường làng nhỏ, ít xe cộ qua lại. Ở đơ thị, người dân thường đi làm các cơng sớ, cửa hàng, nhà máy…… Nhà tập trung san sát, đường phố cĩ nhiều xe cộ qua lại.

Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.

Bước 1: GV chia nhĩm. Mỗi nhĩm căn cứ

vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đơ thị.

Bước 2: Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo

bảng.

-GV phát cho mỗi nhĩm một bảng cùng thực hiện.

Bước 3: Từng nhĩm lên liên hệ về nghề

nghiệp và hoạt động chủ yếu của người dân nơi em đang sống.

-Căn cứ vào thảo luận GV giới thiệu thêm cho các em biết vềø sinh hoạt của đơ thị.

Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuơi, chài lưới và các nghề thủ cơng...Ở đơ thị. người dân thường đi làm trong các cơng sở, cửa hàng, nhà máy...

Hoạt động 3: Vẽ tranh.

-GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em.

-YC mỗi em vẽ một tranh, nếu chưa xong cĩ thể về nhà làm.

4.Củng cố – dặn dị:

-Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đơ thị.

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

-Lắng nghe và ghi nhớ.

-Nhận đồ dùng rồi cùng nhau làm việc theo yêu cầu của GV.

- Một số nhĩm trình bày: Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đơ thị -Trồng trọt. -... -Buơn bán. -... -Lắng nghe và ghi nhớ.

-HS vẽ vào VBT theo ý thích của mình về thành phố hoặc nơng thơn.

- HS xung phong phát biểu.

TẬP LAØM VĂN

Một phần của tài liệu phê bình truyện kiều (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w