Đặc điểm về vốn

Một phần của tài liệu các hình thức tiền lương tại công ty dệt Minh Khai (Trang 34 - 37)

IV. Các hình thức trả lơng

2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.3. Đặc điểm về vốn

2.3.1. Cơ cấu nguồn vốn của công ty.

Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động đợc phải có vốn rồi sau đó là các yếu tố khác. Trong thời kỳ bao cấp, tất cả vốn của doanh nghiệp đều do nhà n- ớc cấp để hoạt động theo kế hoạch và chỉ tiêu của nhà nớc.

Hiện nay, khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp muốn hoạt động tốt và có hiệu quả thì phải có trình độ quản lí tốt trong tất cả các lĩnh vực nói chung cũng nh trong quá trình sử dụng vốn nói riêng.

Công ty dệt Minh Khai là một trong những doanh nghiệp nhà nớc tơng đối lớn, những ngày đầu thành lập, công ty đợc nhà nớc cấp một lợng tài sản cố định trị giá khoảng 3 triệu đồng.

Đến năm 1992, khi có quyết định thành lập lại, lúc bấy giờ công ty có nguồn vốn kinh doanh khoảng 10.845.000.000 đ

Vốn cố định: 9.026.000.000 đ Vốn lu động: 1.759.000.000 đ Vốn khác: 61.000.000 đ Và trong đó:

Vốn ngân sách cấp: 8.653.000.000 đ

Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 710.000.000 đ Vốn vay: 1.483.000.000 đ

Năm 1993, UBNDTP Hà Nội ra quyết định thành lập công ty dệt Minh Khai từ nhà máy dệt Minh Khai thì công ty có tổng số vốn kinh doanh là: 11.627.605.125 đ.

Trong đó:

Vốn cố định: 7.789.826.926 đ Vốn lu động: 3.058.512.667 đ Vốn khác: 779.265.532 đ

Về cơ bản, nguồn vốn của công ty tăng lên chủ yếu là do công ty vay từ các nguồn khác nhau... còn nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên không đáng kể.

Qua đó, ta thấy công ty đã mạnh dạn đầu t bằng nhiều cách thức khác nhau. Đó chính là sự năng động của ban lãnh đạo công ty.

Tuy nhiên bên cạnh đó thì vẫn còn một số hạn chế, công ty đang cố gắng vợt qua để đạt đợc hiệu quả cao hơn trong những năm tới.

Biểu 1: Bảng cân đối tài sản năm 2002.

Đơn vị tính: triệu đồng.

Tài sản có Đầu kỳ Cuối kỳ Tài sản nợ Đầu kỳ Cuối kỳ

TSCĐ + ĐTXDCB 11.164,5 13.655,1 A- Nguồn vốn CSH 13.529,5 18.310,0 TSCĐ 23.044,7 27.538,3 I- Nguồn vốn cố định 7.875,5 8.903,2 35

Hao mòn TSCĐ 13.152,2 13.883,2 II- Nguồn vốn lu động 3.358,3 3.759,0 Đầu t XDCB dở dang 1.272,0 III- nguồn vốn XDCB 2.216,2 947,2

TSLĐ 8.635,0 5.635,5 IV- Quỹ xí nghiệp 66,6 24,1

Tài sản dự trữ 4.166,0 5.127,5 V- Nguồn kinh phí 12,7 12,7

Vốn bằng tiền 4.469,0 508,0 VI- Thu nhập cha phân phối

108,4 Tài sản cha thanh

toán 1.907,8 4.501,0 B- Nguồn vốn tín dụng 4.479,2 6.195,3 Trong đó khoản phải thu 1.907,8 I- Vay ngắn hạn ngân hàng Trong đó ngoại tệ 3.601,2 1.134,2 5.947,4 2.590,4 II- Vay dài hạn

ngân hàng 8,8 247,9 C- Nguồn vốn thanh toán 36.987,2 3.765,7 Tổng số 21.707,3 23.791,6 Tổng số 21.707,3 23.791,6

2.3.2. Biện pháp bảo toàn và phát triển vốn.

- Muốn bảo toàn đợc nguồn vốn đặc biệt là tiền mặt, công ty cần tìm biện pháp sử dụng số tiền nhàn rỗi để đầu t vào một số hoạt động tài chính. Công ty phải dựa vào cơ sở dự trữ vật t hàng hoá trong kho để xác định mức dự trữ tiền hợp lý nhằm tránh tình trạng thừa hay thiếu hụt.

- Mạnh dạn vay vốn ngân hàng cũng nh huy động các nguồn vốn khác để đầu t hiện đại hoá đây chuyền công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó tạo vòng chu chuyển vốn nhanh hơn.

- Chú ý đến việc trích lập các quỹ đầu t phát triển, dự phòng tài chính...

Ngoài ra còn có rất nhiều hoạt động khác cũng ảnh hởng đến vấn đề này. Những hoạt động đó không chỉ nhằm bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh mà còn hớng công ty tới sự phát triển bền vững, trong đó có cả sự phát triển về con ngời dới góc độ trình độ tay nghề chuyên môn, trình độ quản lý... Chắc chắn trong những năm tiếp theo các hoạt động đó vẫn tiếp tục phát triển và sẽ thu đợc kết quả tốt hơn.

Một phần của tài liệu các hình thức tiền lương tại công ty dệt Minh Khai (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w