II. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm:
1. Hoàn thiện công tác định mức lao động:
Định mức lao động là điều kiện không thể thiếu đợc trong việc áp dụng trả l- ơng theo sản phẩm, là cơ sở, căn cứ khoa học để xây dựng đơn giá tiền lơng cũng nh đơn giá khoán. Do trong quá trình tiến hành xây dựng mức theo phơng pháp khảo chụp ảnh ngày làm việc ở Nhà máy cha theo dõi thời gian lãng phí do công nhân gây ra vì vậy khó có thể đa ra đợc giải pháp khắc phục. Theo em nhà máy cân thiết kế phiếu khảo sát khảo sát ngày làm việc theo mẫu trong đó có theo dõi cả thời gian lãng phí do công nhân gây ra nh: thời gian đến muộn đầu ca, nói chuyện, ngừng máy trớc giờ, vào muộn giữa ca từ đó phân loại thời gian hao phí để điều chỉnh lại thời gian của từng loại và thông báo lại cho công nhân nhằm giảm tối đa thời gian lãng phí công nhân và xác định mức đợc chính xác hơn . Đồng thời Nhà máy cần điều chỉnh những mức quá cao hoặc quá thấp để đảm bảo cho việc tính đơn giá tiền lơng đợc chính xác.
2. Hoàn thiện tổ chức phục vụ nơi làm vịêc, bố trí lao động và nghiệm thu sản phẩm.
Nhìn chung có thể nói công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc đợc Nhà máy thực hiện tơng đối tốt ở một số khâu nh phục vụ nguyên vật liệu, năng lợng... cần đợc phát huy.
Tuy nhiên trở lại ví dụ khảo sát bấm giờ ngày làm việc trên máy đóng bao Đức em thấy thời gian lãng phí kỹ thuật là máy hỏng vẫn còn cao và cũng hay sảy ra vì vậy nhà máy nên tăng cờng công tác kiểm tra, bao dỡng máy móc thiết bị hơn nữa cũng nh khi có hỏng hóc cần cho công nhân sửa chữa kịp thời tránh thời gian chờ máy lâu đồng thời việc phục vụ nguyên liệu dù thời gian lãng phí không nhiều và ít sảy ra nhng cũng cần khắc phục triệt để, bởi vì nhà máy sản xuất theo dây chuyền là chủ yếu nên một khâu dừng sẽ kéo theo toàn bộ dây truyền phải nghỉ nh thế lãng phí sẽ rất lớn. Mặt khác với thời gian lãng phí kỹ thuật cao sẽ ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng sản phẩm công nhân sản xuất ra do khi máy hỏng ngời lao động sẽ phải ngừng làm việc.Vì vậy nó cũng ảnh hởng đến số tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc.
- Phân công hiệp tác lao động.
Trong nhà máy, đa số máy móc thiết bị đợc bố trí theo dây chuyền là chủ yếu. Dây chuyền đợc chuyên môn hoá theo từng công đoạn, từng bớc công việc vì vậy yêu cầu nơi làm việc phải đợc chuyên môn hoá rất cao. Quy trình công nghệ đợc chia ra nhiều bớc cụ thể, do đó doanh nghiệp áp dụng phân công công việc theo công nghệ.
Phân công lao động trong dây chuyền sắp xếp đúng ngời, đúng việc dựa trên tay nghề của công nhân góp phần nâng cao năng suất lao động, từng bớc cải thiện thu nhập đảm bảo tốt hơn đời sống của lao động trong nhà máy. Do ngời công nhân trong chỉ đảm nhiệm một bớc công việc nên đã nhanh chong tìm ra những thao tác thích hợp. Mặt khác nó tạo điều kiện cho việc sử dụng trang thiết bị chuyên dùng nhằm tiết kiệm lao động sống giảm mức độ nặng nhọc. Vì thế khi có sự thay đổi (thuyên chuyển ) ngời lao động từ vị trí (bộ phận) này sang vị trí (bộ phận) khác thì cần phải có kế hoạch đào tạo kịp thời để họ nhanh chóng theo kịp tốc độ làm việc với các công nhân khác trong dây chuyền .
Với hiệu qủa của việc bố trí lao động hợp lý mang lại rất lớn, Nhà máy cần chú trọng hơn nữa việc xắp xếp lao động theo nguyên tắc có hiệu quả là cấp bậc
công việc lớn hơn cấp bậc công nhân một bậc sẽ kích thích ngời lao động phấn đấu nâng cao tay nghề là tốt nhất hoặc là CBCV ngang bằng với CBCN tránh tình trạng ngời lao động có tay nghề cao làm công việc bậc thấp và ngợc lại sẽ dẫn đến có tình trạng ngời thì không hoàn thành đợc nhiệm vụ, ngời thì không phát huy đ- ợc khả năng của mình. Mặt khác phải kết hợp với việc theo dõi ngời lao động để phát hiện sở trờng của từng ngời mà có điều chỉnh kịp thời.
- Về nghiệm thu sản phẩm:
Có thể nói việc tiến hành nghiệm thu sản phẩm đợc Nhà máy làm tơng đối tốt, tuy nhiên để năng cao chất lợng hiệu của công tác này hơn nữa em nghĩ việc nghiệm thu kiểm tra phải đợc tiến hành liên tục thờng xuyên trong mỗi ca nhằm phát hiện những trờng hợp có nhiều sản phẩm không đạt yêu cầu để có biện pháp nhắc nhở, điều chỉnh.
3. Hoàn thiện hình thức trả lơng sản phẩm tập thể.
Việc áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể nói chung và chế độ trả l- ơng theo sản phẩm tập thể mà Nhà máy đang thực hiện nói riêng đều có những u điểm và nhợc điểm nhất định. Để khắc phục mặt hạn chế đó là: không khuyến khích đợc sự nỗ lực, nhiệt tình để tăng năng suất cá nhân cũng nh có tình trạng ỷ lại lẫn nhau trong tổ theo em lên đa thêm hệ số bình bầu A, B, C vào căn cứ trả l- ơng cho mỗi công nhân, ngoài ra trong phơng pháp chia lơng ngày công – hệ số còn có hạn chế là không áp dụng rộng rãi cho công nhân không làm việc cả ngày, cũng nh không thể hiện chính xác thời gian làm việc trong ngày bởi vì có thể trong thời gian ngời lao động không làm việc vẫn đợc tính trong ngày công đi làm nên cha đảm bảo đợc tính chính xác của tiền lơng. Vì thế Nhà máy lên áp dụng cách chia lơng theo giờ hệ số. Cụ thể tính nh sau:
Đối với căn cứ để phân loại A, B, C thì có thể tuỳ theo tính chất công việc của từng tổ mà đa ra. Ví dụ có thể có những tiêu chuẩn nh :
- Đảm bảo thời gian làm việc theo quy định.
- Có sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
- Nhiệt tình, tích cực, nghiêm túc khi làm việc.
Sau đó tiến hành bình bầu, để phân loại công nhân với hệ số tơng ứng là: Loại A : có Ha = 1,2
Loại B : có Hb = 1,0 Loại C : có Hc = 0,8
Tiếp theo cán bộ làm công tác chia lơng sẽ tiến hành các bớc sau: - Tính đơn giá của máy j:
TLcbj
ĐGj = Msl
Trong đó:
ĐGj : Đơn giá máy j.
TLcbj : Tiền lơng cấp bậc của cả tổ phụ trách máy j. Msl : Mức sản lợng của tổ phụ trách máy j.
- Tiền lơng tổ phụ trách máy j.
TLj = ĐGj x Q
Trong đó :
TLj : Tiền lơng của cả tổ phụ trách máy j. Q : Sản lợng thực tế của tổ phụ trách máy j. - Chia lơng cho ngời lao động trong tổ:
Bớc 1: Xác định giờ công hệ số của từng ngời.
Ghsij = Hcbij x Gttij x Habc
Trong đó :
Ghsij : Giờ công hệ số của công nhân i thuộc tổ phụ trách máy j . Hcbij: Hệ số cấp bậc công việc của công nhân i thuộc tổ phụ trách máy j Gttij : Số giờ làm việc thực tế của công nhân i thuộc tổ phụ trách máy j Habc : Hệ số xếp loại A, B, C .
Bớc 2: Xác định giờ công hệ số của cả tổ:
∑ ∑Ghsj = Ghsij
Trong đó :
Σ Ghsj : Tổng giờ công hệ số đã quy đổi của cả tổ. n : Số công nhân trong tổ.
TLj
TLg =
ΣGhsj
Bớc 4: Tiền lơng mỗi ngời nhận đợc:
TLttij = TLg x Ghsij
Trong đó :
TLttij : Tiền lơng thực tế công nhân i thuộc tổ phụ trách máy j nhận đợc trong kỳ.
Trở lại ví dụ tính lơng cho công nhân thuộc tổ phụ trách máy cuốn Trung Quốc trong phần thực trạng áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể của Nhà máy. Nếu cuối tháng có đánh giá xếp loại công nhân nh sau:
Nguyễn Văn Hải loại A Lê Quang Tú loại C. Phan Thu Trà loại B.
Ta có bảng tính lơng cho ba công nhân theo phơng pháp mới nh sau:
STT Họ và tên Hệ số CB Loại Habc Giờ làm việc tt Giờ hệ số Lơng nhà máy Lơng mới 1 2 3
Nguyễn Văn Hải Lê Quang Tú Phan Thu Trà 2,41 1,9 1,7 Ha = 1,2 Hc = 1,0 Hb = 0,8 192 176 192 555,2 334,4 261,12 1923259 1389907 1356656 2253000 1357052 1059770 Tổng 1150,7 4669822 4669822
Tính cụ thể tiền lơng một giờ hệ số:
4669822
TLg = = 4058,17 đồng . 1150,72
Vậy nếu trả lơng cho từng cá nhân theo phơng pháp này sẽ thấy đợc sự tăng giảm của tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc tuỳ theo thái độ, tinh thần, ý thức trách nhiệm và hiệu quả công việc trong từng tháng. Tránh đợc t tởng ỷ lại lẫn nhau mà không cố gắng hết khả năng của mình. Tuy nhiên khi đa ra các tiêu chuẩn xếp loại A,B,C cũng nh khi bình bầu cần phải tham khảo ý kiến của cả tổ để tránh sự bất bình từ phía ngời lao động.
Với nhợc điểm của hình thức trả lơng theo sản phẩm khoán mà nhà máy đang áp dụng đó là:
- Khoảng cách giữa các hệ số thởng theo em là nhỏ cha thực sự khuyến khích ngời lao động.
- Chia thởng cha phù hợp.
- Sử dụng phơng pháp ngày công hệ số để chia lơng thởng cha phản ánh đợc chính xác thời gian làm việc thực tế của ngời lao động.
Để khắc phục nhợc điểm này theo em nhà máy lên áp dụng biện pháp sau:
- Trớc hết điều chỉnh lại hệ số thởng theo hớng. Loại A : Ha = 1,2.
Loại B : Hb = 1,0. Loại C : Hc = 0,8.
- Khi tính giờ hệ số thởng ta không nên tính hệ số cấp bậc công việc vào bởi vì nếu tính vào sẽ làm cho ngời công nhân thấy rằng việc đợc loại A hay C sẽ không mấy quan trọng do sự chênh lệch tiền thởng lớn hay nhỏ chủ yếu phụ thuộc vào chênh lệch của cấp bậc công việc.
- Thay việc sử dụng phơng pháp ngày công hệ số bằng phơng pháp giờ – hệ số.
Cụ thể áp dụng nh sau:
- Trớc hết lập bảng tổng hợp thời gian làm việc theo giờ của công nhân trong tháng.
- Tiếp theo ta chia thởng:
Bớc 1: Tính giờ hệ số thởng của từng ngời.
Ghsti = Habc x Gtti
Trong đó:
Ghsti : Giờ công hệ số thởng của công nhân i. Habc : Hệ số thởng của công nhân i.
Gtti : Số giờ làm việc thực tế của công nhân trong tháng.
Bớc 2: Tính tổng giờ công hệ số thởng của toàn bộ công nhân hởng lơng
∑ ∑ = = n i hsti hst G G 1 Trong đó : Σ Ghst : Tổng số giờ công hệ số thởng .
n : Số công nhân trong phân xởng hởng lơng khoán.
Bớc 3: Tính tiền thởng cho một giờ công hệ số thởng.
∑ = hst g G T T Trong đó :
T : Tiền thởng của cả phân xởng trong tháng. Tg : Tiền thởng cho một giờ công hệ số thởng.
Bớc 4: Tiền thởng mà mỗi ngời nhận đợc.
Ti = Tg x Ghsti
Trong đó :
Ti : Tiền thởng ngời thứ i nhận đợc trong tháng.
Trở lại ví dụ tính thởng cho công nhân phân xởng IV. Nếu tính thởng theo ph- ơng pháp trên thì số tiền thởng của mỗi ngời nh sau:
STT Họ và tên Hệ số thởng Giờ công thực tế Giờ công hệ số th- ởng Tiền thởng Nhà máy Tiền thởng mới 1 2 3 . .
Nguyễn Kim Thoa Lê Thuý Nga
Nguyễn Ngọc Tuấn Ha= 1,2 Hb= 1,0 Hb= 1,0 192 192 184 230,4 192 184 144137 144746 175990 165842 138202 132443
29 Phạm Thị Dung Hc= 0,8 184 147,2 124843 102355
Tổng 5536 3985000 3985000
Tiền thởng cho một giờ công hệ số thởng là
Tg = 3.985.000 / 5536 = 719,8 đồng.
So với cách tính trả thởng của nhà máy thì áp dụng phơng pháp tính trên đã giúp ngời lao động nhìn nhận rõ hơn tiền thởng mình nhận đợc, nếu trớc đây có tình trạng ngời công nhân có tay nghề cao nhng trong tháng hoàn thành nhiệm vụ không tốt thì vẫn có thể đợc nhận tiền thởng cao hơn ngời làm việc tốt điều này đã đợc khắc phục qua cách tính ở trên.
- Tính lơng trả cho ngời lao động sau khi đã trích thởng: Nhìn chung cách tính lơng trả cho ngời lao động theo phơng pháp giờ hệ số chỉ khác so với cách tính của Nhà máy là thay ngày công hệ số bằng việc nhà máy theo dõi thống kê thời gian làm việc của công nhân theo giờ để làm căn cứ trả lơng, sau đó các bớc đợc thực hiện tơng tự nh chia lơng tới từng ngời lao động trong chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể mà em vừa kiến nghị ở phần trên.
* Ngoài ra đối với việc trả lơng theo thời gian, và trả lơng theo sản phẩm tập thể ta còn có thể áp dụng các cách chia lơng theo hớng dẫn ở công văn Số 4320/LĐTBXH- TL ban hành ngày 29/12/1998. Tuy nhiên nếu phơng pháp này đ- ợc sử dụng theo đúng trình tự, quy cách sẽ rất phức tạp và tỷ mỷ đòi hỏi ngời xây dựng quy chế trả lơng vừa hiểu sâu về bản chất, vai trò, vị trí của từng công việc cũng nh bản chất tiền lơng .Nên theo em nhà máy có thể áp dụng phơng pháp chia lơng nh đã trình bày ở phần trên mà vẫn đảm bảo đợc tính công bằng và có tác dụng tạo động lực của tiền lơng.
III. Các kiến nghị có liên quan nhằm hoàn thiện các hình thức trả công . hình thức trả công .
1. Nâng cao chất lợng lao động và tinh giảm lao động quản lý:
Đối với cán bộ quản lý Nhà máy nên thờng xuyên cử đi học các lớp bồi dỡng, dới các hình thức ngắn hạn, dài hạn hoặc nhà máy có thể bố trí địa điểm và mời giáo viên về dậy. Đồng thời nội dung đào tạo cần chú trọng bổ sung những kiến
thức hiện đại về các mặt quản lý kinh tế kỹ thuật cho phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ.
Qua bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi, nhìn chung ngời lao động có độ tuổi t- ơng đối cao vì vậy Nhà máy cũng cần chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ công nhân trẻ kế cận có tay nghề cao, sức khoẻ tốt để trong tơng lai thay thế những lao động đến tuổi về hu, đáp ứng điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh.
Việc đào tạo và bồi dỡng tay nghề cho công nhân nếu trong trờng hợp không có khả năng tổ chức các lớp thờng xuyên thì tăng cờng hình thức kèm cặp tại chỗ. Làm tốt công tác này sẽ có tác dụng nâng cao năng xuất lao động ở tất cả các khâu, các bộ phận và có thể sẽ giảm đợc nhu cầu tuyển lao động từ đó tăng đơn giá tiền lơng và thu nhập cho toàn thể CBCNV nhà máy.
Riêng điều kiện làm việc của bộ phận lao động quản lý: hiện nay em thấy mới có một số phòng ban đợc trang bị máy vi tính nhng số lợng còn ít và còn lại chủ yếu là không có vì thế nhà máy nên trang bị thêm. Có đợc máy móc này sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý nhanh gọn cũng nh mỗi ngối có thể đảm nhận khối lợng công việc lớn hơn, trên cơ sở đó xem xét tinh giảm lao động quản lý tiết kiệm chi phí tiền lơng.
2. Kỷ luật lao động.
Đối với bất cứ cơ sở sản xuất nào cũng đòi hỏi ngời lao động phải thực hiện nghiêm chỉnh kỷ luật lao động. Đặc biệt Nhà máy sản xuất theo dây truyền là chủ yếu lên vấn đề này đòi hỏi đợc đặt lên hàng đầu. Đối với từng công nhân, tổ phải tăng cờng hơn nữa kỷ luật lao động, biến nó thành sự tự giác chấp hành của ngời lao động.Trong quá trình xem xét, theo dõi việc thực hiện kỷ luật nếu phát hiện vi