III. Các kiến nghị có liên quan nhằm hoàn thiện
1. Nâng cao chất lợng lao động và tinh giảm lao động quản lý:
Đối với cán bộ quản lý Nhà máy nên thờng xuyên cử đi học các lớp bồi dỡng, dới các hình thức ngắn hạn, dài hạn hoặc nhà máy có thể bố trí địa điểm và mời giáo viên về dậy. Đồng thời nội dung đào tạo cần chú trọng bổ sung những kiến
thức hiện đại về các mặt quản lý kinh tế kỹ thuật cho phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ.
Qua bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi, nhìn chung ngời lao động có độ tuổi t- ơng đối cao vì vậy Nhà máy cũng cần chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ công nhân trẻ kế cận có tay nghề cao, sức khoẻ tốt để trong tơng lai thay thế những lao động đến tuổi về hu, đáp ứng điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh.
Việc đào tạo và bồi dỡng tay nghề cho công nhân nếu trong trờng hợp không có khả năng tổ chức các lớp thờng xuyên thì tăng cờng hình thức kèm cặp tại chỗ. Làm tốt công tác này sẽ có tác dụng nâng cao năng xuất lao động ở tất cả các khâu, các bộ phận và có thể sẽ giảm đợc nhu cầu tuyển lao động từ đó tăng đơn giá tiền lơng và thu nhập cho toàn thể CBCNV nhà máy.
Riêng điều kiện làm việc của bộ phận lao động quản lý: hiện nay em thấy mới có một số phòng ban đợc trang bị máy vi tính nhng số lợng còn ít và còn lại chủ yếu là không có vì thế nhà máy nên trang bị thêm. Có đợc máy móc này sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý nhanh gọn cũng nh mỗi ngối có thể đảm nhận khối lợng công việc lớn hơn, trên cơ sở đó xem xét tinh giảm lao động quản lý tiết kiệm chi phí tiền lơng.