Sử dụng quỹ tiền lơng

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị và hoàn thiện công tác trả lương tại xí nghiệp cao su số 1 (Trang 28 - 30)

Để thúc đẩy sử dụng hợp lý, tiết kiệm quỹ tiền lơng, phát hiện những mặt mất cân đối giữa các chỉ tiêu sản xuất và tiền lơng để có biện pháp kịp thời khắc phục, góp phần củng cố chế độ hoạch toán kinh tế, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích tăng năng suất lao động, hạ gía thành sản phẩm, góp phần giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý cần phải:

- Xác định mức tiết kiệm (hoặc vợt chi) tuyệt đối và tơng đối của quỹ tiền lơng. MTLo = ΣSLo QTLo MTL1 = Iw1 MTlo x ITL1

- Tìm hiểu các nhân tố ảnh hởng tới quỹ tiền lơng.

- Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lơng bình quân.

4.1. Mức tiết kiệm của quỹ tiền lơng

Mức tiết kiệm (hoặc vợt chi) tuyệt đối quỹ tiền lơng là hiệu số giữa quỹ tiền lơng báo cáo và quỹ tiền lơng kế hoạch sau khi đã tính toán lại theo mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất.

4.2. Nhân tố ảnh hởng tới quỹ tiền lơng của doanh nghiệp

Có 2 nhân tố ảnh hởng tới quỹ tiền lơng của doanh nghiệp: + Tăng hoặc giảm số lợng ngời làm vệc.

+ Tăng hoặc giảm số tiền lơng bình quân.

Việc tăng hoặc giảm số lợng tuỳ thuộc vào c cấu và chính sách của Công ty. Chúng ta chỉ xét tới vấn đề làm thay đổi tiền lơng bình quân. Khi xét những nguyên nhân làm tăng (giảm) tiền lơng bình quân phải tiến hành theo từng loại công nhân.

- Tiền lơng bình quân của công nhân sản xuất: Tiền lơng bình quân của công nhân sản xuất cần đợc phân tích theo lơng bình quân giờ, ngày, tháng (năm). Việc tăng, giảm tiền lơng của công nhân sản xuất do nhiều nhân tố tăng giảm từng khoản mục, khi phân tích cần liên hệ tới các chính sách tiền lơng đối với công nhân nhằm phát hiện các khoản chi sai hoặc không hợp lý gây hiện tợng vợt chi quỹ tiền lơng.

♦ Mối quan hệ giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân:

Khi phân tích mức vợt chi quỹ tiền lơng của công nhân hởng theo sản phẩm cần chú ý đến mối quan hệ giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân. Bởi vì nếu xếp bậc công nhân không đúng với tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật sẽ làm cho tiền lơng cấp bậc bình quân cao hơn hoặc thấp hơn dự kiến kế hoạch (nếu số công nhân ở các bậc cao chiếm tỷ trọng lớn hơn dự kiến kế hoạch sẽ làm tăng tiền lơng bình quân)

♦ Tình hình thực hiện mức lao động của công nhân:

Chất lợng công tác định mức lao động có ảnh hởng đến tiền lơng bình quân bởi vì, mức lao động là cơ sở trả lơng theo sản phẩm. Do đó cần tính đến tỷ trọng giữa các mức có căn cứ kỹ thuật, mức thống kê kinh nghiệm và tỷ lệ % hoàn thành mức có căn cứ ở các phân xởng theo từng loại công nhân để tìm ra hiện tợng vợt chi quỹ tiền lơng.

_ Tiền lơng bình quân của cán bộ nhân viên khác:

Tiền lơng này ổn định hơn tiền lơng bình quân của công nhân. Tuy nhiên vẫn có tình trạng tăng, giảm so với dự kiến kế hoạch và do nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Xếp bậc lơng hàng năm thiếu căn cứ chính xác.

+ Thay đổi kết cấu về trình độ chuyên môn, kỹ thuật của nhân viên. Sự thay đổi này sẽ dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng các cấp bậc lơng bình quân của các loại cán bộ nhân viên so với kế hoạch đề ra.

4.3. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng bìnhquân quân

Nhờ đảm bảo tốc độ tăng năng xuất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân nên tạo ra khả năng để tiết kiệm chi phí tiền lơng cho 1 đơn vị sản phẩm, do đó dẫn đến khả năng hạ giá thành sản phẩm. Số phần trăm hạ giá thành sản phẩm do chi phí tiền lơng trong 1 đơn vị sản phẩm đợc tính theo công thức:

Z : % hạ giá thành do giảm chi phí tiền lơng cho 1 đơn vị sản phẩm. Lt l: Chỉ số tiền lơng bình quân.

Lw : Chỉ số tăng năng suât lao động. d0 : Tỷ trọng tiền lơng trong giá thành.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị và hoàn thiện công tác trả lương tại xí nghiệp cao su số 1 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w