Hệ thống Bể phản ứng theo mẻ kế tiếp (SBR)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng báo cáo khoa học (Trang 40 - 44)

Bể phản ứng theo mẻ kế tiếp (SBR) là dạng biến đổi của qui trỡnh bựn hoạt tớnh. Là một qui trỡnh bồi và thoỏt, cũn gọi là qui trỡnh theo mẻ, toàn bộ cỏc giai đoạn xử lý sinh học đều diễn ra trong một bể đơn lẻ. Qui trỡnh SBR khỏc với qui trỡnh truyền thống cú lưu lượng chảy qua qui trỡnh bựn hoạt tớnh vỡ SBR khụng cần cỏc bể riờng biệt để sục khớ và làm lắng. Cỏc hệ thống SBR cú hai hoặc hơn hai bể phản

Đề tài khoa học: "Nghiờn cứu khả năng ỏp dụng cụng nghệ mương oxy húa trong việc xử lý nước thải

sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tỏc giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)

ứng hoạt động song song. Thường thỡ cú 5 giai đoạn trong chu trỡnh xử lý SBR, như sau:

Bồi đầy → Phản ứng → Lắng →Gạn →Nghỉ.

Cú nhiều kiểu hệ thống SBR theo thiết kế của từng nhà sản xuất. Năm 1978 đỏnh dấu bước vượt trội của cụng nghệ này khi đưa vào vựng tiền phản ứng trong qui trỡnh SBR để kiểm súat tỡnh trạng kết bựn. í tưởng SBR cải tiến này được xem như hệ thống bựn hoạt tớnh tuần hoàn CASS - SBR kết hợp. Cỏc hệ thống SBR trước đõy thường được ỏp dụng trong ngành cụng nghiệp nước cho cỏc ứng dụng cú qui mụ vừa và nhỏ, cũn hệ thống kết hợp CASS – SBR thỡ được ứng dụng trong cỏc cụng trỡnh lớn hơn. CASS – SBR là một qui trỡnh xử lý dưỡng chất sinh học, được thiết kế với khả năng kiểm soỏt việc kết bựn khối. Qui trỡnh này gồm một trỡnh tự lập đi lập lại về sục khớ và tiờu khớ để tạo cỏc điều kiện qui trỡnh hiếu khớ, thiếu khớ và kỵ khớ. Vỡ sục khi theo cường độ lớn nờn cú khả năng tạo nitrat húa, de-nitrat húa và xử lý được phốt pho sinh học.

Hỡnh 3-8, Hỡnh 3-9Hỡnh 3-10 là cỏc sơ đồ của hệ thống CASS – SBR.

Hỡnh 3-8: Qui trỡnh CASS-SBR Thiết bị gạn Khụng khớ Ra Hố gạn Bựn thừa

Bựn tuần hoàn lại

Bể phản ứng CASS_SBR

Đề tài khoa học: "Nghiờn cứu khả năng ỏp dụng cụng nghệ mương oxy húa trong việc xử lý nước thải

sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tỏc giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)

Hỡnh 3-9: Chu kỳ Qui trỡnh CASS-SBR

Hỡnh 3-10: Hai bể phản ứng song song trong qui trỡnhCASS-SBR

Ưu và Nhược điểm của í tưởng cụng nghệ CASS - SBR được túm lược trong bảng sau:

Ưu điểm Nhược điểm

1. Khụng cần bể lắng bậc một 1. Là Cụng nghệ độc quyền (một nhà sản xuất) (Earth Tech, Long Beach, California, USA)

2. Khụng cần bể lắng bậc hai 2. Chi phớ đầu tư cú khả năng cao hơn vỡ khụng là cụng nghệ khụng cạnh tranh. Chi phớ vận hành cú khả năng cao hơn do vận hành theo cỏc chu trỡnh

3. Khụng cần xử lý tăng cường húa chất 3. CASS phụ thuộc 100% vào thiết bị đo kiểm để hoạt động đỳng

4. Xử lý được dưỡng chất sinh học (Nitơ-Phốt pho).

4. Cần thường xuyờn quan tõm đến thiết bị đo kiểm để kiểm tra chi tiết kỹ thuật

Đề tài khoa học: "Nghiờn cứu khả năng ỏp dụng cụng nghệ mương oxy húa trong việc xử lý nước thải

sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tỏc giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)

và sửa chữa khi cần 5. Giảm được diện tớch đất (10%) so với

cụng nghệ CAS (bao gồm diện tớch yờu cầu cho PST, CAS, SST)

5. Bậc gạn là một “điểm nối yếu”. Nếu một bậc gạn (thường một bậc cho mỗi bể) hỏng thỡ xem như bể CASS đú khụng hoạt động cho túi khi được sửa chữa.

6. Khả năng lắng bựn tốt (theo nhà sản xuất)

6. Nếu bựn khụng lắng đỳng qui cỏch trong bể CASS thỡ dễ dẫn đến khả năng khụng đạt chuẩn xử lý theo qui định TCVN 5945:2005.

7. Khụng mựi" (theo nhà sản xuất) 7. Phức tạp trong kiểm soỏt qui trỡnh. Cần cú nhõn viờn vận hành được đào tạo kỹ lưỡng về cụng nghệ này.

Bảng 3-4: Ưu và Nhược điểm của Qui trỡnh CASS – SBR.

Xột trờn nhiều phương diện, cụng nghệ xử lý lọc nhỏ giọt cú thể được cho là phương ỏn thuận lợi nhất. Tuy nhiờn, cụng nghệ lọc nhỏ giọt làm sản sinh bựn cú mựi hụi mà phải được ổn định bằng cỏch phõn hủy hoặc làm phõn com-pốt trước khi thỏo nước khỏi bựn. Cũn cú nguy cơ khỏc đú là khả năng thường xuyờn bị tắc nếu hệ thống tuần hoàn và thụng giú khụng được bảo dưỡng tốt. Ngoài ra, cụng nghệ này cú ớt khả năng xử lý nitơ và nitrat húa, mà yờu cầu xử lý nitơ cú thể sẽ là yờu cầu xử lý được ưu tiờn sau này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài khoa học: "Nghiờn cứu khả năng ỏp dụng cụng nghệ mương oxy húa trong việc xử lý nước thải

sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tỏc giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)

CHƯƠNG 4: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CễNG NGHỆ MƯƠNG OXY HểA TRONG VIỆC XỬ Lí NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chương này sẽ tập trung vào cỏc nội dung sau: Định nghĩa, mụ tả, so sỏnh cụng nghệ oxy húa với cỏc cụng nghệ khỏc, ưu điểm và nhược điểm, cỏc yờu cầu về vận hành và bảo dưỡng trạm, đỏnh giỏ tớnh phự hợp của Cụng nghệ mương oxy húa trong điều kiện thành phố Đà Nẵng về chi phớ đầu tư, mức độ chiếm đất, chi phớ vận hành và bảo dưỡng sau này từ đú đưa ra kết luận về khả năng ỏp dụng của cụng nghệ này trong việc sử lý nước thải sinh hoạt tại thành phố Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng báo cáo khoa học (Trang 40 - 44)