Hệ thống Mương Oxy húa (OD)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng báo cáo khoa học (Trang 39 - 40)

Qui trỡnh mương oxy húa – một dạng khỏc của bựn hoạt tớnh, đó được sử dụng để xử lý nước thải hơn năm mươi năm qua. Cụng nghệ qui trỡnh này dựa trờn sự phỏt triển sinh học dạng “lơ lửng” gọi là “bựn hoạt tớnh” duy trỡ trong mụi trường giàu oxy, sự phỏt triển sinh học này rất nhanh và phỏ hủy chất hữu cơ cú trong nước thải đầu vào. Sự phỏ hủy này gõy ra khối lượng tế bào chết lớn, làm tăng khối lượng chất rắn bựn họat tớnh. Sau khi lưu tại bể mương oxy húa khoảng 24 giờ, bựn hoạt tớnh và nước thải kết hợp – thường được gọi là “chất lỏng hỗn hợp” được chuyển tới bể lắng bậc hai để phõn tỏch khỏi nước thải đầu ra đó qua xử lý và bựn kết. Một phần bựn thải này được tài tuần hoàn đến đầu dẫn nước thải vào bể mương oxy húa và trở lại thành bựn họat tớnh, phỏ hủy thờm tải lượng BOD5 hữu cơ. Phần cũn lại của bựn lắng này được thải ra một qui trỡnh làm sỏnh rồi đến cụng đọan thỏo nước trong quỏ trỡnh đưa bựn thải cũn lại ra khỏi cụng trường nhà mỏy. Khụng giống như qui trỡnh bựn hoạt tớnh truyền thống, khụng cú yờu cầu cụ thể về cỏc bể lắng bậc một như là qui trỡnh xử lý giai đọan đầu tiờn, vỡ nước thải thụ đầu vào cú thể được dẫn thẳng đến cỏc bể mương oxy húa để xử lý.

Sơ đồ qui trỡnh mưong oxy húa được thể hiện tại Hỡnh 3-6, hỡnh ảnh nhà mỏy xử lý được thể hiện ở Hỡnh 3-7.

Đề tài khoa học: "Nghiờn cứu khả năng ỏp dụng cụng nghệ mương oxy húa trong việc xử lý nước thải

sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tỏc giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)

Hỡnh 3-7: Nhà mỏy xử lý Mương Oxy húa

Ưu và nhược điểm của cụng nghệ mương oxy húa được túm lược tại bảng dưới đõy

Ưu điểm Nhược điểm

1. Cụng nghệ tin cậy, đó được chứng minh (sử dụng > 40 năm)

1. Tốn điện sử dụng hơn 2. Khụng là cụng nghệ độc quyền. Cú

nhiều đơn vị cung cấp, tớnh cạnh tranh cao

2. Khả năng xử lý Phốtpho sinh học hạn chế

3. Khả năng xử lý Nitơ tốt 3.Tốn diện tớch đất nhất 4. Ít phức tạp hơn trong vận hành so với

cụng nghệ CAS và CASS.

4. Nhõn viờn vận hành cần được đào tạo kỹ hơn so với qui trỡnh CTF

5. Khỏng được sốc tải lượng 5. Cần thường xuyờn quan tõm đến thiết bị đo đạc để kiểm tra việc chia độ và sửa chữa

6. Khụng cần bể lắng bậc một

7. Khụng cần cỏc cụng trỡnh ổn định bựn

Bảng 3-3: Ưu và nhược điểm của cụng nghệ Mương Oxy húa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng báo cáo khoa học (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)