Hỡnh tượng Tnỳ

Một phần của tài liệu giao an on thi van (Trang 84 - 89)

a.MB( HS tự viết)

b.TB

* Phẩm chất, tính câch của ngời anh hùng:

- Gan góc, tâo bạo, dũng cảm, trung thực, mu trí :

+ khi còn nhỏ cùng Mai văo rừng tiếp tế, lăm liín lạc cho anh Quyết

+ Học chữ chậm không bằng Mai giận mình đập bể bảng bỏ ra bờ suối ngồi một mình lấy đâ đập văo đầu

+ Tnú không đi theo đờng mòn vì ở đó có giặc phục kích, anh leo lín cđy cao xâc định phơng hớng rồi đạp gai xĩ rừng mă đi. Qua sông , qua suối Tnú trânh chỗ nớc

ím, vì chỗ ấy có quđn Mĩ –Diệm hay mai phục, Tnú chọn chỗ nớc chảy xiết, đỉ lín con sóng nh một con câ kình để ,sang bờ.

+ Bị giặc bắt tra tấn vẫn kiín quyết không chịu khai bởi anh luôn khắc ghi lời dạy của cụ Mết: “ cân bộ lă đảng đảng còn núi nớc năy còn” vă tìm câch vợt ngục. + Tiếp tục cùng thanh niín măi giâo mâc chuẩn bị cho một cuộc chiến đấu mới âc liệt hơn dữ dội hơn.

+Xông ra cứu vợ con khi chỉ có hai băn tay trắng.

+Bị giặc tẩm nhựa xă nu đốt 10 đầu ngón tay Tnú không kíu la, không van xin cắn chặt môi đến bật mâu.

-> Lòng dũng cảm, không sợ hy sinh, sự mu trí,tình yíu vă lòng trung thănh tuyệt đối với câch mạng của Tnú có một phần kế thừa truyền thống anh hùng, bất khuất của con ngời Tđy Nguyín kiíu hùng, mặt khâc nó sớm đợc thử thâch, hình thănh trong thực tế.

Chú ý: So sânh với A phủ Tnú không phải tìm đờng ,nhận đờng như: Aphủ. * Tnú lă ngời có lòng căm thù giặc sôi sục biết vợt lín nỗi đau gia đình, nỗi đau riíng của bản thđn để sống đẹp sống đúng sống có ý nghĩa.

+ Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, đợc ông giă Mết vă cả bản lăng cu mang,đùm bọc,khi mới chỉ lă một đứa trẻ đê biết chọn cho mình một cuộc sống có ý nghĩa theo cụ Mết, theo những ngời dan Xô Man yíu lăng yíu nớc đi nuôi cân bộ.

+Căng lớn Tnú căng mang nhiều nĩt đẹp của núi rừng Tđy Nguyín,khoẻ giống nh một cđy một thđn cđy xă nu trởng thănh đang độ cờng trâng, vơn thẳng lín cânh rừng xă nu đại ngăn vă rồi tình yíu với Mai.

- Cuộc đời còn hứa hẹn biết bao hạnh phúc ở phía trớc nhng anh lại có một số phận đầy bi kịch. Để truy tìm Tnú, chúng bắt vă tra tấn vợ con anh đến chết. Tnú tận mắt chứng kiến tất cả vă lòng căm thù tình yíu thơng đê khiến cho đôi mắt anh rực lín nh hai cục lửa lớn. Anh lao thẳng văo lũ giặc nhng không thể cứu đợc vợ con vì anh chỉ có hai băn tay trắng không vũ khí. Bản thđn anh bị địch bắt vă thật đau xót bị chúng đốt chây mời đầu ngón tay bằng chính thứ nhựa xă nu , thơm ngât của quí hơng mình

-> Đó lă một bi kịch vô lí vă đớn đau. Bi kịch năy gợi cho ngời đọc suy ngẫm: nếu chỉ với sức vóc vă lòng dũng cảm vă tình yíu hay lòng căm thù chây bỏng mă trong tay không có một thứ vũ khí thì dầu có lí tởng câch mạng, con ngời cũng không thể cứu đợc bản thđn vă gia đinh mình, chẳng thể có hạnh phúc trong khi kẻ thù tăn bạo lại có đầy vũ khí

- ("Tnú không cứu đợc vợ con"- cụ Mết nhắc tới 4 lần để nhấn mạnh: khi cha cầm vũ khí, Tnú chỉ có hai băn tay không thì ngay cả những ngời thơng yíu nhất Tnú cũng không cứu đợc. Cđu nói đó của cụ Mết đê khắc sđu một chđn lí: chỉ có cầm vũ khí đứng lín mới lă con đờng sống duy nhất, mới bảo vệ đợc những gì thđn yíu, thiíng liíng nhất. Chđn lí câch mạng đi ra từ chính thực tế mâu xơng, tính mạng của dđn tộc, của những ngời thơng yíu nín chđn lí ấy phải ghi tạc văo xơng cốt, tđm khảm vă truyền lại cho câc thế hệ tiếp nối.)

+Không thể cầm vũ khí, Tnú không đầu hăng số phận không cam chịu những gì thằng Dục muốn dù mỗi ngón tay chỉ còn hai đốt-> tình nguyện đi bộ đội chủ lực để đợc cầm súng giết giặc trả thù cho quí hơng, gia đình

+ Gắn bú đầy trỏch nhiệm với CM: Theo cụ mết, theo dõn lăng nuụi dấu cỏn bộ. hết lũng lo lắng đến sự an tũan của cỏn bộ, 1 lũng tin tưởng ở CM, luụn nghe lời anh Quyết rỏng học, dẫn dắt dõn lăng XM đỏnh giặc

+ yờu lăng, yờu quờ hương sõu nặng(DC….)

+ Hết lũng thương yờu vợ con (DC: khi sinh con khụngđi chợ mua vải để lăm tấm khăn địu con?Khi mẹ con Mai bị tra t ấn bi ết th ất b ại nh ưng tay kh ụng v ẫn x ụng ra c ứu v ợ con

*Có tính kỷ luật cao.

- xa lăng 3 năm tuy nhớ nhă, nhớ quí hơng nhng phải đợc cấp trín cho phĩp anh mới về vă chỉ về đúng một đím nh quy định.

-> Tnú lă hình ảnh tiíu biểu của dđn lăng Xô Man của đồng băo Tđy Nguyín -> Tnú lă nhđn vật sử thi Tnú lă hình tợng giău tính nghệ thuật mang ý nghĩa thẩm nĩ đại diện cho số phận hvă con đờng đấu tranh của câc dđn tộc Tđy Nguyín trong công cuộc chống Mĩ cứu nớc

- NT: nhă văn đê xđy dựng thănh công nhđn vật anh hùng với cảm hứng ngợi ca tự hăo giọng văn trang trọng hùng trâng say mí .

KB(HS tập viết)

3.

c âc nhđn vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng

+ Cụ Mết, Mai, Dít, bĩ Heng lă sự tiếp nối câc thế hệ lăm nổi bật tinh thần bất khuất của lăng Xô Man nói riíng, của Tđy Nguyín nói chung.

+ Cụ Mết "quắc thớc nh một cđy xă nu lớn" lă hiện thđn cho truyền thống thiíng liíng, biểu tợng cho sức mạnh tập hợp để nổi dậy đồng khởi.

+ Mai, Dít lă thế hệ hiện tại. Trong Dít có Mai của thời trớc vă có Dít của hôm nay. Vẻ đẹp của Dít lă vẻ đẹp của sự kiín định, vững văng trong bêo tâp chiến tranh.

+ Bĩ Heng lă thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đa cuộc chiến tới thắng lợi cuối cùng.

Dờng nh cuộc chiến khốc liệt năy đòi hỏi mỗi ngời Việt Nam phải có sức trỗi dậy của một Phù Đổng Thiín Vơng

c.KB:

4. Phđn tích những nĩt đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút NTR trong tâc phẩmRXN. RXN.

- NT kể chuyện hấp dẫn vă linh động, biến hoâ.

+ Rừng xă nu đợc kể theo một lần về thăm lăng của Tnú sau 3 năm đi bộ đội. Đím ấy, dđn lăng quđy quần bín bếp lửa nhă rông nghe cụ Mết kể lại cđu chuyện bi trâng về cuộc đời Tnú vă cuộc đời lăng Xô Man.

+ Rừng xă nu lă sự lồng quyện hai cuộc đời: cuộc đời Tnú vă cuộc đời lăng Xô

Man. Hai cuộc đời ấy đều đi từ bóng tối đau thơng ra ânh sâng của chiến đấu vă chiến thắng, đi từ hai băn tay không đến hai băn tay cầm vũ khí đứng lín dùng bạo lực câch mạng chống lại bạo lực phản câch mạng.

+ Cốt truyện Rừng xă nu căng ra trong xung đột quyết liệt một mất một còn giữa một bín lă nhđn dđn, một bín lă kẻ thù Mĩ- Diệm. Xung đột ấy đi theo tình thế đảo ngợc mă thời điểm đânh dấu lă lúc ngọn lửa của lòng căm thù ngùn ngụt chây trín 10 đầu ngón tay Tnú.

- Xđy dựng những hình tợng nghệ thuật đặc sắc, chđn thực, sống động vă mang tính khâi quât cao.

+ Hình tợng cđy xă nu,

+ hình tợng cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, bĩ Heng.

- Ngôn ngữ giọng điệu vừa trữ tình, sđu lắng vừa mạnh mẽ hăo hùng. - Ngòi bút sử thi lêng mạn, giău chất suy trầm lắng.

5. Củng cố: GV Tổng kết toăn băi. 6. Dặn dò:

- Học băi vă lăm câc đề băi về nhă. - Chuẩn bị băi học sau.

Ngăy soạn:... Tuần dạy:... Tiết thứ : ...

Băi 16: Những đứa con trong gia đình( Nguyễn Thi) ( Nguyễn Thi)

A. Mục đích, yíu cầu :

- Tâi hiện lại kiến thức cơ bản của băi học.

- Rỉn luyện kĩ năng lăm văn bằng câc đề băi cụ thể (chủ yếu lă lập dăn ý). - Ra đề băi cho HS tự luyện tập tại nhă.

B. Phơng tiện thực hiện:

1. Thầy: SGK,SGV,Giâo ân, TLTK. 2. Trò: SGK, Vở viết, STK.

C. Câch thức tiến hănh:

GV tổ chức giờ học bằng câch kết hợp câc PP: phât vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện.

D. Tiến trình dạy học:

1.ổn định :

……… ………

2.Kiểm tra băi cũ : (kết hợp trong giờ) 3.Băi mới:

I. Kiến thức cơ bản

1.Trình băy những nĩt khâi quât về nhă văn Nguyễn Thi?

-Nguyễn Thi, tín thật lă Nguyễn Hoăng Ca (1928- 1968). Quí: Hải Hậu- Nam Định. Ông còn có bút danh khâc lă Nguyễn Ngọc Tấn.

- 10 tuổi, mồ côi cha, mẹ đi bớc nữa. Nguyễn Thi phải chịu đựng cuộc sống vất vả, tủi cực ngay từ nhỏ.

- 15 tuổi, văo Săi Gòn vừa kiếm sống, vừa tự học.

- 17 tuổi, tham gia câch mạng rồi gia nhập lực lợng vũ trang vừa hăng hâi hoạt động văn nghệ vừa chiến đấu trong cuộc khâng chiến chống phâp.

- 1954, tập kết ra Bắc, công tâc ở toă soạn tạp chí Văn nghệ Quđn đội.

- 1962, ông trở lại chiến trờng miền Nam công tâc tại Cục chính trị quđn giải phóng miền Nam.

- Nguyễn Thi lă một trong những thănh viín sâng lập vă phụ trâch tạp chí Văn nghệ Quđn giải phóng.

- Trong một cuộc tổng tấn công Mậu Thđn năm 1968, ông đê hi sinh ở mặt trận Săi Gòn.

- Sâng tâc của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: Bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. - Tâc phẩm chính: Truyện vă kí (1978); Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi toăn tập (4quyển) ( XB 1996).

- Năm 2000, ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2. Chỉ ra những nĩt cơ bản của t t ởng vă phong câch nghệ thuật của Nguyễn Thi?

- Nguyễn Thi lă ngời miền Bắc nhng gắn bó sđu sắc với nhđn dđn Nam Bộ, đê thực sự trở thănh nhă văn của nông dđn Nam Bộ trong thời kì chống Mĩ cứu nớc.

- Nhđn vật tiíu biểu nhất của Nguyễn Thi lă những ngời nông dđn Nam Bộ có lòng căm thù giặc sđu sắc, vô cùng gan góc, kiín cờng, thuỷ chung, son sắt với quí h- ơng vă câch mạng.

- Nguyễn Thi lă cđy bút có năng lực phđn tích tđm lí sắc sảo. Ông có khả năng thđm nhập văo đời sống nội tđm của nhđn vật, phđn tích vă diễn tả chính xâc những quâ trình tđm lí tinh vi của con ngời.

- Ngôn ngữ Nguyễn Thi phong phú, góc cạnh, giău giâ trị tạo hình vă đậm chất Nam Bộ, có khả năng tạo nín những nhđn vật có câ tính mạnh mẽ.

3. Phđn tích những nĩt đặc sắc trong nghệ thuật trần thuật ( kể chuyện) của Nguyễn Thi?

- “ Những đứa con trong gia đình” đợc trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tởng miín man đứt nối của nhđn vật Việt khi bị trọng thơng nằm lại chiến trờng.

- Câch thức trần thuật ấy đê đem đến cho tâc phẩm mău sắc trữ tình đậm đă, tự nhiín, sống động. Đồng thời tạo điều kiện cho nhă văn có thể nhập sđu văo thế

giới nội tđm của nhđn vật để dẫn dắt cđu chuyện. Lăm cho diễn biến của cđu chuyện trở nín linh hoạt, không phụ thuộc văo trật tự của thời gian tự nhiín, có thể xâo trộn không gian với thời gian, từ những chi tiết ngẫu nhiín của hiện thực chiến trờng mă gợi ra những dòng hồi tởng, liín tởng đến quâ khứ khi gần, khi xa, từ chuyện năy sang chuyện khâc hết sức tự nhiín của nhđn vật.

- Bút phâp Nguyễn Thi nghiím ngặt, năng lực phđn tích vă diễn tả tđm lí sắc sảo, tinh tế.

4. Hoăn cảnh ra đời của truyện ngắn vă tóm tắt tâc phẩm?

- Hoăn cảnh ra đời: “ Những đứa con trong gia đình” lă một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Thi, đợc viết ngay trong những ngăy chiến đấu âc liệt khi ông công tâc ở tạp chí Văn nghệ Quđn giải phóng.

- Tóm tắt:

Việt vă Chiến lă hai chị cùng sinh ra trong một gia đình nông dđn Nam Bộ giău truyền thống câch mạng. Ông nội vă bố mẹ Việt đều bị giặc Mĩ giết hại. Gia đình chỉ còn lại Việt, chị Chiến, út em, chú Năm vă ngời chị nuôi đi lấy chồng xa. Truyền thống câch mạng vẻ vang của gia đình đê thôi thúc hai chị em Việt hăng hâi tòng quđn giết giặc. Trong một trận đânh lớn, Việt dùng thủ phâo diệt một xe bọc thĩp Mĩ, bị thơng vă lạc đơn vị. Việt ngất đi rồi tỉnh lại nhiều lần. Trong cơn mí sảng, Việt nhớ về những kỉ niệm vui buồn tuổi thơ ấu. Sau ba ngăy đím, anh Tânh, đồng đội của Việt cùng tiểu đội mới tìm thấy Việt trong một lùm cđy rậm vă đa Việt về bệnh viện. Sức khoẻ dần hồi phục, anh Tânh giục Việt viết th cho chị Chiến kể về chiến công của mình. Việt nhớ chị Chiến muốn viết th nhng không muốn kể chiến công vì Việt thấy cha thấm thâp gì so với chiến công của đơn vị vă những ớc mong của mâ.

5. Níu ý nghĩa nhan đề “ Những đứa con trong gia đình” vă chủ đề thiín truyện ngắn năy của Nguyễn Thi?

- ý nghĩa nhan đề: Nhan đề tâc phẩm không chỉ có giâ trị thông bâo về vị trí thế hệ của hai nhđn vật chính mă còn gợi nhiều ý nghĩa:

+ Đó lă những con ngời đợc nuôi dỡng vă trởng thănh trong gia đình có truyền thống tốt đẹp, đâng tự hăo.

+ Họ lă những con ngời đê tiếp nối xứng đâng truyền thống câch mạng của gia đình.

- Chủ đề tâc phẩm: Khẳng định, ngợi ca mối liín hệ bền chặt, thiíng liíng giữa câc thế hệ trong gia đình, giữa những ngời con trong một gia đình Nam Bộ có truyền thống yíu nớc, căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quí hơng câch mạng. Chính sự gắn bó sđu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yíu nớc, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dđn tộc đê tạo nín sức mạnh tinh thần to lớn của con ngời Việt Nam, dđn tộc Việt Nam trong cuộc khâng chiến chống Mĩ cứu nớc.

Một phần của tài liệu giao an on thi van (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w