P hđn tích

Một phần của tài liệu giao an on thi van (Trang 117 - 119)

III – CĐU HỎI – BĂI TẬ P ĐỀ THAM KHẢO

3. p hđn tích

3.1. Nhõn vật An-đrõy Xụ-cụ-lốp

a) Hoăn cảnh vă tõm trạng An-đrõy Xụ-cụ-lốp sau chiến tranh:

- Năm 1944, sau khi thoỏt khỏi cảnh nụ lệ của tự binh, Xụ-cụ-lốp được biết một tin đau đớn: thỏng 6 năm 1942 vợ vă hai con gỏi anh đó bị bọn phỏt xớt giết hại. Niềm hi vọng cuối cựng giỳp anh bỏm vớu văo cuộc đời năy lă A-na-tụ- li, chỳ học sinh giỏi toỏn, đại uý phỏo binh, đứa con trai yờu quớ đang cựng anh tiến đỏnh Bộclin. Nhưng đỳng sỏng ngăy mồng 9 thỏng năm, ngăy chiến thắng, 1 tờn thiện xạ Đức đó giết chết mất An-na-tụ-li.

Anh đó “chụn niềm vui sướng vă niềm hi vọng cuối cựng trờn đất người, đất Đức”, “Trong người cú cỏi gỡ đú vỡ tung ra” trở thănh “người mất hụn”. Sau khi lần lượt mất tất cả người thõn, Xụ-cụ-lốp rơi văo nỗi đau cựng cực.

Lời tõm sự của anh khi tỡm đến chộn rượu để dịu bớt nỗi đau: “phải núi rằng tụi đó thật sự say mờ cỏi mún nguy hại ấy”. Xụ-cụ-lốp biết rừ sự nguy hại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống- Lời tõm sự ấy hộ mở sự bế tắc của anh.

- Xụ-cụ-lốp khụng cầm được nước mắt trước hỡnh ảnh cậu bộ Va-ni-a. Nỗi đau khụng thể diễn tả thănh lời, chỉ cú thể diễn tả bằng những giọt nước mắt.

Biểu dương, ngợi ca khớ phỏch anh hựng của nhõn dõn, Sụ-lụ-khốp cũng khụng ngần ngại núi lờn cỏi giỏ rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cựng của con người do chiến tranh gõy nờn- sức tố cỏo chiến tranh phỏt xớt mạnh mẽ của tỏc phẩm.

b) An-đrõy gặp bộ Va-ni-a

Giữa lỳc đang lõm văo tõm trạng buồn đau, bế tắc, An-đrõy đó gặp bộ Va- ni-a, cũng lă một nạn đỏng thương của chiến tranh. Tỏc giả tả việc Xụ-cụ-lốp nhận Va-ri-a lăm con nuụi rất sõu sắc vă cảm động.

- Khi nhỡn thấy Va-ni-a từ xa: “Thằng bộ rỏch bươm xơ mướp.... cặp mắt thỡ cứ như nhiều ngụi sao sỏng sau trận mưa đờm” rồi “thớch đến nỗi bắt đầu

liờng vă tinh thần trỏch nhiệm đó thức tỉnh trụng Xụ-cụ-lốp. Lũng thương xút dõng lờn thănh những giọt nước mắt núng hổi. Anh quyết định nhận Va-ri-a lăm con.

- Xụ-cụ-lốp tuyờn bố anh lă bố thỡ lập tức Va-ni-a chồm lờn ụm hụn anh, rớu rớt lớu lo vang cả buồng lỏi... Cũn Xụ-cụ-lốp “mắt mờ đi”, “hai băn tay lẩy bẩy”- sức mạnh cảu tỡnh yờu thương sưởi ẩm trỏi tim cụ đơn, đem lại niềm vui sống.

- Với lũng nhõn hậu, Xụ-cụ-lốp tỡm mọi cỏch bự đắp tỡnh cảm cho Va-ni- a, chăm súc nú. Ở toăn bộ đoạn năy, điểm nhỡn của tỏc giả hoăn toăn phự hợp với điểm nhỡn của nhõn vật vă vỡ vậy gõy được niềm xỳc động trực tiếp.

c) Tinh thần trỏch nhiệm cao cả vă nghị lực phi thường của Xụ-cụ-lốp

- Khú khăn của Xụ-cụ-lốp khi nhận bộ Va-ni-a lăm con trong cuộc sống thường nhật: việc nuụi dưỡng, chăm súc..., những rủi ro bất cứ lỳc năo cũng cú thể xảy ra, đặc biệt lă việc khụng thể lăm “tổn thương trỏi tim bộ bỏng của Va-

ni-a”. Bờn cạnh đú lă nỗi khổ tõm, dằn vặt của anh về những kớ ức... vết thương

tõm hồn vẫn đau đớn.

- Xụ-cụ-lốp khụng ngừng vươn lờn trong ý thức nhưng nỗi đau, vết thương lũng khụng thể năo hăn gắn. Đú chớnh lă bi kịch sõu sắc trong số phận của Xụ-cụ-lốp. Đú cũng lă tớnh chõn thật của số phận con người sau chiến tranh.

3.2. Chất trữ tỡnh của tỏc phẩm

Số phận con người cú sức rung cảm vụ hạn của chất trữ tỡnh sõu lắng. Nhă

văn đó sỏng tạo ra hỡnh thức tự sự độc đỏo, sự xen kẽ nhịp nhăng giọng điệu của người kể chuyện (tỏc giả vă nhõn vật chớnh). Sự hoă quyện chặt chẽ chất trữ tỡnh của tỏc giả vă chất trữ tỡnh của nhõn vật đó mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xỳc nghĩ suy vă những liờn tưởng phong phỳ cho người đọc.

3.3. Thỏi độ của người kể chuyện

- Thỏi độ của người trần thuật lă đồng cảnh vă tin tưởng

- Đoạn kết tỏc phẩm lă lời nhắc nhở, kờu gọi sự quan tõm, trỏch nhiệm của toăn xó hội đối với mỗi số phận cỏ nhõn (Hỡnh ảnh “những giọt nước mắt đăn ụng hiếm hoi núng bỏng”, giọt nước mắt “trong chiờm bao”)

4. Tổng kết

1. Xụ-cụ-lốp lă biểu tượng của tớnh cỏch Nga, tõm hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỷ XX: kiờn cường, dũng cảm, giău lũng nhõn ỏi, nhõn vật mang tầm sử thi.

- Sụ-lụ-khốp suy nghĩ sõu sắc về số phận con người , tin tưởng văo nghị lực phi thường của con người cỏch mạng cú thể vượt qua số phận.

2. Nghệ thuật tự sự:

- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tỏc giả vă nhõn vật). Nhờ đú, đảm bảo tớnh chõn thực, tạo ra một phương thức miờu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cỏ nhõn.

- Sỏng tạo nhiều tỡnh huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tỡnh tiết để khỏm phỏ chiều sõu tớnh cỏch nhõn vật.

Một phần của tài liệu giao an on thi van (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w