Thuận lợi và khó khăn trong quá trình cổ phần hoá doanh

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 37 - 39)

II. Thực trạng vấn đề tài chính trong quá trình cổ phần hoá doanh

1. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình cổ phần hoá doanh

1. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànớc tại Tổng công ty chè Việt Nam . nớc tại Tổng công ty chè Việt Nam .

Thuận lợi:

1) Tổng công ty có một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ cao và đã nhận thức một cách đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa vủa vấn đề cổ phần hoá. Vì thế đã tập trung nghiên cứu chỉ đạo các đơn vị có điều kiện tiến hành cổ phần hoá một cách có hệ thống và khoa học, từ khâu tuyên truyền vận động cán bộ, công nhân viên đến khâu tổ chức chuyển đổi. Các cơ quan Nhà nớc nh : Bộ Tài Chính, Bộ NN & PTNT cử cán bộ trực tiếp đến tận các doanh nghiệp cùng với Tổng công ty và đội ngũ cán bộ chủ chốt của các doanh nghiệp, triển khai việc cổ phần hoá .

2) Sau khi chuyển đổi lãnh đạo Tổng công ty trực tiếp tham gia quản lý phần vốn của Tổng công ty ở các doanh nghiệp đã chuyển sang cổ phần . Tổng công ty vẫn đối xử với các công ty cổ phần nh với các thànhviên của mình. Giúp đỡ về việc chỉ đạo tổ chức bộ máy, quản lý tổ chức sản xuất, hớng dẫn kỹ thuật, giúp đỡ về vốn, cho vay vốn với lãi suất u đãi, hoặc ứng vốn và bao tiêu toàn bộ sản phẩm xuất khẩu.

3) Công nhân viên chức trong ngành chè chủ yếu sống dựa vào chè. Do đó tuyệt đại bộ phận CNVC đều mua cổ phần và gắn bó với công việc. Trong tr- ờng hợp những ngời không có khả năng về tài chính để mua cổ phần thì các doanh nghiệp điều tạo điều kiện cho họ đợc vay vốn để mua cổ phần. Mua hết số cổ phần u đãi và thậm chí cả cổ phiếu phổ thông.

1) Chè là một ngành kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Cũng nh các nông sản khác, tỷ suất lợi nhuận thờng là rất thấp. Do đó, các cổ đông không muốn mua cổ phần, nhất là những ngời ngoài doanh nghiệp.

2) Cán bộ, công nhân trong ngành chè là những ngời lao động có thu nhập chủ yếu từ chè, không cao, đời sống còn thấp. Họ không có tiền tích luỹ để mua cổ phần, số ngời nghèo còn đông so với ngành khác.

3) Các doanh nghiệp chè đợc phân bố tại các vùng trung du và miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế mới. ở những nơi này, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống còn rất thấp, đời sống dân trí còn kém so với vùng khác, nhất là kiến thức về kinh tế thị trờng còn nhiều mới mẻ. Do đó, nhận thức trong đội ngũ cán bộ, công nhân về cổ phần còn cha đầy đủ.

4) Tâm lý của nhiều năm kinh doanh trong môi trờng bao cấp của những ngời lãnh đạo các doanh nghiệp cộng với việc các sản phẩm xuất khẩu đợc Tổng công ty bao tiêu toàn bộ. Cho nên các doanh nghiệp không muốn ra khỏi Tổng công ty.

5) Các doanh nghiệp chè sử dụng một lợng đất đai và lợng lao động rất lớn, hầu hết là vay vốn ngân hàng để đầu t, tỷ lệ vốn nhà nớc không cao. Do đó, khi cổ phần hoá quyền lợi của ngời lao động không đảm bảo đợc chế độ u đãi nh các lĩnh vực kinh doanh khác. Các doanh nghiệp chè đợc xây dựng trên cơ sở các vùng kinh tế mới. Do đó phải đảm nhiệm cả hệ thống về trồng rừng phòng hộ, trồng cây lơng thực, đập nớc giử độ ẩm cho toàn vùng … Cũng nh việc Tổng công ty phải đảm bảo các công trình phúc lợi cho công nhân nh : đờng, điện, nhà trẻ, trờng học, trạm xá…Những tài sản này không có giá trị sinh lời trực tiếp cho bản thân doanh nghiệp mà phục vụ chung cho toàn vùng. Khi chuyển sang cổ phần hoá xử lý phức tạp khó khăn.

6) Vấn đề định giá còn gặp nhiều khó khăn. Đó là do:

- Phơng pháp tính còn nhiều bất cập, chủ yếu dựa vào giá trị sổ sách kế toán, mà không tính đến giá trị sainh lời của toàn doanh nghiệp

- Công nợ lớn

- Hệ thống các nhà xởng, nhà làm việc, nhà ở của công nhân, máy móc thiết bị đợc sử dụng nhiều năm, nhiều cái đã h hỏng, lạc hậu. Nhng trong thực tế tốc độ khấu hao không đảm bảo theo quy định Nhà nớc. Giá trị sổ sách của tài sản lớn hơn nhiều so với giá trị thực tế, khi chuyển sang công ty cổ phần nó không tạo ra giá trị mới, phải chuyển sang những tài sản không cần dùng phải thanh lý hoặc phải nhợng bán. 7) Tổng công ty là một doanh nghiệp đợc cấu thành bởi hệ thống các doanh

nghiệp thành viên có liên quan mật thiết với nhau về công nghệ sản xuất, khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm. Nếu cổ phần hoá các doanh nghiệp riêng lẻ thì hoạt động của Tổng công ty có những đảo lộn nhất định. Trong lúc đó chính phủ yêu cầu phát triển Tổng công ty thành doanh nghiệp mẹ, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w