Một số vấn đề tài chính quan trọng khác

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 51 - 55)

I. Nợ thực tế phải trả

3.5.Một số vấn đề tài chính quan trọng khác

a. Vấn đề u đãi tài chính đối với DNNN khi chuyển sang công ty cổ phần.

Miễn lệ phí trớc bạ trớc khi chuyển sở hữu tài sản từ doanh nghiệp nhà n- ớc sang công ty cổ phần.

Trờng hợp những doanh nghiệp nhà nớc không đủ điều kiện hởng u đãi theo Luật Khuyến khích đầu t trong nớc thì đợc giảm 50% thuế lợi tức trong 2 năm liên tiếp kể từ sau khi chuyển sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Nhờ chính sách miễn giảm thuế này, phần miễn giảm đợc doanh nghiệp dùng để đầu t, củng cố mở rộng kinh doanh, không đợc dùng để chia cổ tức, do đó nó là một nguồn tăng vốn quan trọng của doanh nghiệp ở thời kỳ đầu sau cổ phần hoá. Ngoài ra, trong khi nhà nớc cha có quy định cụ thể về nộp lợi tức trên phần vốn nhà nớc, nhiều doanh nghiệp đã giữ lại để kinh doanh hoặc bổ sung vào vốn cổ phần.

Đợc chủ động sử dụng số quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi chia cho ngời lao động đang làm việc để mua cổ phần.

Các u đãi khác đối với các doanh nghiệp nhà nớc sau khi chuyển sang công ty cổ phần đến nay vẫn cha đợc thực hiện hoặc đã thực hiện nhng cha đầy đủ. Quy định doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá vẫn tiếp tục đợc vay vốn ngân hàng thơng mại, công ty tài chính và các tổ chức tín dụng khác của nhà nớc với cơ chế u đãi nh đối với doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha đợc thực thi đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Nguyên nhân là vì môi trờng kinh doanh ở Việt Nam còn có sự phân biệt đối xử trong đấu thầu vay vốn ngân hàng, giao quyền sử dụng đất…so với các doanh nghiệp nhà nớc. Biên độ lãi suất quá rộng, gây ra sự chênh lệch lãi suất quá lớn giữa các đối tợng khách hàng. Các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn, đợc hởng nhiều u đãi, lại đợc nhà nớc bảo hộ nên đợc các ngân hàng thơng mại tranh nhau thu hút, đa ra các mức lãi suất cho vay thấp.

Cơ chế lãi suất mà các ngân hàng thơng mại đang thực hiện không tạo ra sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, không thúc đẩy cải cách doanh nghiệp nhà nớc. Công ty cổ phần gặp không ít khó khăn khi giải trình với các cơ quan chức năng của nhà nớc trong lĩnh vực này, ví dụ các doanh nghiệp nhà nớc không phải thế chấp với ngân hàng để vay vốn

Ngoài ra, thủ tục để đợc hởng u đãi đầu t trong nớc đối với doanh nghiệp cổ phần hoá cha rõ ràng, còn nhiều phiền hà và phức tạp nh phải xây dựng lại phơng án kinh doanh mà không chấp nhận phong án kinh doanh đợc xây dựng khi cổ phần hoá.

Về vấn đề tỷ lệ cổ phần u đãi cho doanh nghiệp nhà nớc có phần vốn tự tích luỹ nhiều, có thể dễ dàng nhận thấy rằng quy định hiện hành cha hợp lý và không thể thực hiện đợc, vì nếu so sánh phần vốn tự tích luỹ với giá trị doanh nghiệp thì khó có doanh nghiệp nào đạt tới tỷ lệ 10% chứ cha nói đến tỷ lệ trên 40% nh chế độ nhà nớc đã quy định.

Quy định về nộp lệ phí đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá là cha hợp lý, mặc dù lệ phí không nhiều nhng cũng gây ảnh hởng không tốt về tâm lý cho các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá.

b. Vấn đề u đãi đối với ngời lao động khi doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần.

Về cơ bản, chế độ u đãi cho ngời lao động đã đợc cải thiện nhiều so với trớc. Đối với những ngời nghèo đợc hởng cổ phần theo giá trị u đãi thì đợc hoàn trả trong 3 năm đầu để hởng cổ tức và trả dần tối đa trong 10 năm không phải trả lãi, số cổ phần mua trả dần dành cho ngời nghèo không vợt quá 20% phần nhà nớc bán theo giá u đãi. Khi cổ phần hoá, doanh nghiệp đợc dùng quỹ phúc lợi và khen thởng để mua cổ phần cho ngời lao động.

Tuy nhiên, quy định thống nhất tỷ lệ giá trị đợc u đãi tơng ứng với phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp mà không xét đến mức vốn thực tế và số lạo động hiện có ở doanh nghiệp là không hợp lý và không công bằng. Mỗi một năm làm việc cho nhà nớc thì ngời lao động trong doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá đ- ợc mua tối đa 10 cổ phần ( giá trị một cổ phần là 100.000 đồng) với mức giảm giá 30% so với các đối tợng khác. Số lợng cổ phần hoá đợc mua với giá u đãi tuỳ thuộc vào số năm công tác của tầng ngời nhng tổng giá trị u đãi không vợt quá 20% hoặc 30% ( đối với những doanh nghiệp có vốn tự tích luỹ từ 40% giá trị doanh nghiệp trở lên ) giá trị vốn nhà nớc tại doanh nghiệp. Quy định này dẫn đến tình trạng ngời lao động ở nơi nhiều vốn nhà nớc đợc hỏng đủ mức u đãi quy định còn ngời lao động ở nơi ít vốn nhà nớc chỉ đợc hởng một phần quy định, nhất là đối với những doanh nghiệp có giá trị tài sản thấp và nhiều lao động nh ở các doanh nghiệp nhà nớc của Tổng công ty Chè Việt Nam, thì u đãi này cha thật hấp dẫn đối với ngời lao động vì trên thực tế, bình quân 6 công ty cổ mới đợc 2,5% cổ phần u đãi/ cho một năm công tác, công ty chè Quân Chu 1,6 cổ phần/1 năm công tác, công ty cổ phần chè Liên Sơn 2,61 cổ phần/1 năm công tác; công ty cổ phần chè Trần Phú 2,8 cổ phần/1 năm công tác. Để hiểu rõ hơn vấn đề này ta xem xét Công ty chè Trần Phú, mà ta đã nói ở trên .

Công ty chè Trần Phú có:

-Vốn nhà nớc :6.961.000.000đ Trong đó:

+Vốn doanh nghiệp tự tích luỹ:1.527.081.922đ chiếm 22% trong tổng số vốn Nhà nớc.

+Vốn vay ngời lao động trong doanh nghiệp :469.718.320đ + Vốn vay tín dụng trong nớc: không.

-Trị giá phần vốn nhà nớc: 5.161.042.738đ -Số CBCNV đợc mua cổ phần u đãi: 651 ngời -Số năm công tác tổng cộng: 12.235 năm.

-Giá trị đợc u đãi: 5.161.042.738*20% =1.032.208.000đ -Số cổ phần đợc mua u đãi: 1.032.208.000đ :30 = 34.407 CP. - Số cổ phần cho ngời nghèo trả chậm : 34.407*20

-Giá trị u đãi trả chậm :6.881*70.000 = 481.670.000đ

-Cổ phần đợc mua u đãi cho một năm công tác là: 34.407 CP : 12.235 = 2.81 CP .

Mặt khác, chế độ u đãi này cũng chỉ mới khuyến khích một bộ phận ngời lao động ở những doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá, không công bằng đối với những ngời lao động tham gia cho nhà nớc ở các khu vực khác hoặc đã hu trí, cha thực sự tạo ra động lực thúc đẩy đông đảo quần chúng quan tâm và nhiệt tình tham gia hởng ứng chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc của Chính Phủ.

Việc khống chế mức mua cổ phần đối với một số đối tợng: là không hợp lý và là một nguyên nhân cản trở tiến trình cổ phần hoá và hạn chế mục tiêu thay đổi phơng thức quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp.

Theo quy định thì việc mua cổ phần lần đầu đợc khống chế nh sau:

- Loại doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, cổ đông đặc biệt thì mỗi pháp nhân đợc mua không quá 10%, mỗi cá nhân đợc mua không quá 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp.

- Loại doanh nghiệp Nhà nớc không nắm giữ cổ phần cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì mỗi pháp nhân không đợc mua quá 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp.

- Loại doanh nghiệp Nhà nớc không tham gia cổ phần thì không hạn chế số l- ợng cổ phần của mỗi pháp nhân và cá nhân nhng phải bảo đảm số cổ đông tối thiểu theo Luật công ty ( nay là Luật doanh nghiệp ).

Việc khống chế nh trên còn quá chặt chẽ, cứng nhắc, đã hạn chế những nhà đầu t muốn mua số lợng cổ phần lớn để đợc tham gia quản lý công ty, mà

những nhà đầu t loại này thờng mong muốn thay đổi hẳn phơng pháp quản lý của công ty. Do đó, thờng dẫn tới hiện tợng ngời đợc quyền mua thì không đủ tiền còn ngời đủ tiền muốn mua thì lại không đợc mua.

Trong những trờng hợp nhất định, cơ chế trên đã có những ảnh hởng không tốt đến tiến trình bán cổ phần cũng nh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nói chung, đồng thời còn là một trong những nguyên nhân gây ảnh h- ởng cho việc thực hiện các mục tiêu: huy động vốn và thay đổi phơng thức quản lý của chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

Về mức khống chế mua cổ phần của đối tợng lãnh đạo trong doanh nghiệp.

Vai trò của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp có một ý nghĩa quan trọng, nó quyết định sự thành công trong thực hiện cổ phần hoá của từng doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc áp dụng pháp lệnh chống tham nhũng vào quá trình cổ phần hoá đã phần nào ảnh hởng đến nhiệt huyết tham gia của các cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp.

Việc khống chế ngời lãnh, ngời quản lý doanh nghiệp chỉ đợc mua cổ phần theo giá u đãi tối đa bằng mức bình quân của cổ đông trong doanh nghiệp đã là một điều thiếu bình đẳng khiến cho các đối tợng này thiếu hăng hái trong việc tiến hành cổ phần hoá. Thực tế đã cho thấy ở doanh nghiệp nào mà ngời lãnh đạo và ngời quản lý không hăng hái nhiệt tình tham gia thì quần chúng nơi đó cũng không tin tởng, nhiệt tình tham gia chơng trình cổ phần hoá, và tiến trình cổ phần hoá ở các doanh nghiệp đó thờng bị kéo dài một cách không cần thiết, thậm chí cơ cấu vốn điều lệ của các công ty cổ phần cũng không đảm bảo đúng nh phơng án cổ phần hoá đã đề ra vì gặp những trở ngại trong quá trình bán cổ phần.

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 51 - 55)