- Kính phản quang Đáp cầu có nhiều màu: Màu bạc, màu vàng, màu lục, màu trà (nâu) v.v
2- Chính sách giá cả
Là một yếu tố cạnh tranh của công ty trong hoạt động kinh doanh. Chính sách giá cả cùng với chính sách sản phẩm, đặc biệt là chất lợng sản phẩm, là hai vũ khí cạnh tranh chính của công ty. Mặc dù công ty định hớng hoạt động theo nhu
cầu thị trờng, sản xuất theo nhu cầu thị trờng. Việc định giá của công ty vẫn dựa trên cơ sở chi phí và phải có lãi. Chi phí là một yếu tố trong giá cả của công ty và là nhân tố cạnh tranh chủ yếu của giá.
Giá cả sản phẩm = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận
Khi thực hiện chính sách giá cả thì công ty xem xét các vấn đề sau:
* Mục tiêu định giá
Mục tiêu định giá của công ty xuất phát từ chiến lợc chung của công ty và có mối quan hệ với các chính sách bộ phận trong Marketing- mix.
Do chiến lợc chung của công ty là thâm nhập và mở rộng thị trờng, do vậy mà cùng với chính sách sản phẩm là có chất lợng cao, thì chính sách giá cả cũng phải hợp lý, một mức giá cả trung bình sẽ đảm bảo sự cạnh tranh cho công ty. Bởi vậy, mục tiêu định giá của công ty là đa ra thị trờng một mức giá trung bình, thực hiện cạnh tranh về giá. Và hiện nay công ty đang áp dụng biểu giá và thực hiện định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh từ 1000- 2000 đồng/m2.
Trên thực tế, công ty có lợi thế trong hầu hết các sản phẩm đầu vào và có chính sách quan hệ tốt, nên sản phẩm đầu vào có giá rẻ giúp công ty có thể đạt đợc mục tiêu chi phí đầu vào của sản phẩm. Nhng điều khó khăn của công ty là chất l- ợng lao động cùng máy móc còn cha cao, mô hình tổ chức sản xuất cha phù hợp, còn để lãng phí, do đó dẫn đến việc thực hiện chiến lợc này cha có hiệu quả.
* Xác định nhu cầu về sản phẩm
Việc xác định giá có liên quan đến nhu cầu về sản phẩm hàng hoá của khách hàng. Cầu về các sản phẩm của công ty rất đa dạng, từ các tổ chức sản xuất đến các hộ gia đình. Họ là các cơ quan xây dựng, đấu thầu xây dựng, các công trình nhà cao tầng, các xởng sản xuất ôtô, các hộ giá đình nhỏ,...Để định giá có hiệu quả công ty giải quyết hai vấn đề là xác định đợc tổng cầu và hệ số co dãn của nó trên thị trờng.
Mặc dù vậy trên thực tế, sự biến đổi của thị trờng và các nhân tố ảnh hởng khác cũng có thể tác động đến tổng cầu và việc định giá của công ty và nó thay đổi qua từng thời kỳ sản xuất. Trong chính sách giá công ty vẫn cha xuất phát từ nhu cầu của khách hàng hay quy mô cầu ớc tính để định giá mà vẫn dựa vào chi phí và giá của năm trớc là chủ yếu. Việc ớc lợng cầu và độ co dãn của cầu chỉ mang tính chất chủ quan, cảm nhận. Nó cũng là một hạn chế của công ty, mà cụ thể là của bộ phận marketing trong quá trình định giá.
* Xác định giá thành sản phẩm
Mục tiêu cuối cùng của công ty là phải định giá nh thế nào để công ty bán đợc sản phẩm của mình và đạt đợc mục tiêu lợi nhuận. Với chiến lợc giá trung bình, muốn có đợc lợi nhuận thì giá thành sản phẩm phải thấp. Do vậy nỗ lực của công ty để có giá thành thấp là hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh.
Giá thành sản phẩm của công ty đợc tính nh sau:
Giá Chi phí Chi phí nguyên Chi phi Chi phí Chi phí thành = dở dang + vật liệu trực + nhân công + sản xuất + dở dang sản phẩm đầu kỳ tiếp trực tiếp chung cuối kỳ
* Phơng pháp định giá sản phẩm của công ty
Do từ trớc đến nay ở thị trờng trong nớc sản phẩm của công ty là duy nhất, nên việc định giá cạnh tranh là không đợc áp dụng, mà công ty chủ yếu định giá dựa vào chi phí và lợi nhuận dự kiến. Việc định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng là không thể và đó chỉ là yếu tố để công ty điều chỉnh giá. Do đó việc định giá của công ty là dựa vào phơng pháp cộng lãi vào chi phí.
Giá dự = Chi phí sản xuất + Lãi Kiến đơn vị sản phẩm dự kiến
Ngoài ra khi định giá, công ty còn tính đến các yếu tố nh: giá cả năm trớc, thị trờng tiêu thụ năm trớc, xu hớng biến động giá của nguyên liệu đầu vào, các quy định về định giá của Tổng công ty,...và việc định giá của công ty không phân biệt cho các khu vực địa lý khác nhau.
* Quản lý giá
Việc quản lý giá là theo sự quản lý giá của cấp trên tức là phía Tổng công ty, mặc dù vậy thì công việc định giá vẫn do công ty đảm nhận, ở đây có sự phối hợp giữa bộ phận marketing và bộ phận kế toán để thực hiện việc định giá cho công ty. Sự quản lý giá của tổng công ty và các chính sách chống nhập lậu, bảo hộ, …của Nhà nớc làm cho mức giá cả sản phẩm của công ty trong các năm qua là t- ơng đối ổn định, đóng góp vào doanh thu tiêu thụ ổn định, thể hiện qua các năm trong bảng giá. (Phụ lục- 7)
- Mặc dù vậy, theo bảng giá sản phẩm cho ta thấy giá không có xu hớng giảm mà còn có xu hớng tăng lên là do:
+ Việc kiểm tra, kiểm soát định mức nguyên vật liệu đầu vào cha có kế hoạch, còn gây lên nhiều lãng phí và hao hụt.
+ Máy móc đã cũ dẫn đến năng suất thấp, thời gian chết nhiều, tay nghề của ngời lao động không cao,..
+ Phơng pháp định giá cha hợp lý, vẫn chỉ dựa vào định mức chi phí để định giá, mà không có sự nghiên cứu về cầu, thị trờng, và các yếu tố của nó, đây là một thiếu xót của công ty trong việc tìm ra đợc một chính sách giá cả hợp lý trên cơ sở nhu cầu của khách hàng và các yếu tố của thị trờng.