I. Nguồn vốn lu động thực tế
2.2.4.5.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công tytrong 3 năm qua.
phần thứ 2 cấu thành nên vốn kinh doanh đó là vốn cố định.
2.2.4.5.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công ty trong 3 năm qua. 3 năm qua.
Quản lý và sử dụng vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng của công tác tài chính doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh sự vận động của vốn cố định đợc gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó đó là tài sản cố định. Vì vậy để phân tích vốn cố đinh trớc hết chúng ta nghiên cứu tính chất và đặc điểm của tài sản cố định của Công tytrong 3 năm qua.
Tình hình tài sản cố định của Công tyđợc thể hiện qua bảng sau. Bảng 09: Tài sản cố định của Công tynăm 1999,2000,2001
Đơn vị: Đồng
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) 1. Nhà cửa vật kiến trúc 311.362.000 6,04 311.362.000 5,73 311.362.000 5,7 2. Máy móc thiết bị 2.994.678.985 58,19 3.270.376.413 60,22 4.886.506.413 89,9 3. Phơng tiện vận tải 1.754.530.000 34,03 1.754.530.000 32,3 138.400.000 2,5 4. Thiết bị dụng cụ quản lý 61.600.000 1,19 61.600.000 1,13 61.600.000 1,13 5.TSCĐ khác 27.000.000 0,52 27.000.000 0,49 27.000.000 0,5 6.Đầu t dài hạn 5.244.500 0,1 5.744.500 0,1 6.244.500 0,1 TổNG CộNG 5.154.415.485 100 5.430.612.913 100 5.432.112.913 100
Khoá luận tốt nghiệp
Từ bảng trên cho thấy, năm 1999 nhà cửa vật kiến trúc là 311.362.000đ chiếm 6,04% so với tổng tài sản cố định, sang năm 2000 nhà cửa vật kiến trúc về giá trị tuyệt đối vẫn giữ nguyên nghĩa là Công ty không đầu t vào loại tài sản này nhng về tỷ trọng của nó đã giảm 0,4%. Nguyên nhân là do Công ty đầu t vào máy móc thiết bị làm tăng tổng cộng tài sản cố định. Năm 2000 nguyên giá của tài sản cố định tăng 257.697.428đ so với năm 1999. Năm 2001 cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng của nhà cửa vật kiến trúc vẫn giữ nguyên so với năm 2000 mặc dù máy móc thiết bị của năm 2001 tăng 1.616.130.000đ so với năm 2000, nhng phơng tiện vận tải lại giảm so với năm 1999 và năm 2000, giảm1.616.130.000đ và chỉ chiếm 2,6% trong tổng số tài sản cố định. Trong khi đó phơng tiện vận tải năm 1999 và năm 2000 chiếm tới 34,03% và 32,3%.
Về thiết bị dụng cụ quản lý và TSCĐ khác của Công ty trong 3 năm qua hầu nh không thay đổi.
Nh vậy qua bảng tình hình TSCĐ ở trên cho biết Công ty đã đổi mới máy móc thiết bị để thụân tiện cho việc thi công các công trình. Nếu năm 1999 loại này chiếm58,19% so với tổng tài sản cố định thì đến năm 2000 và năm 2001 loại này tăng lên là 60,22% và 89,9%. Có lẽ đây là loại TSCĐ quan trọng nhất để tiến hành thi công và tạo điều kiện thuận lợi trong cạnh tranh trên thị trờng hiện nay.
Về khoản đầu t dài hạn: Vẫn chiếm tỷ trọng ít trong TSCĐ, năm 1999 là5.244.500đ chiếm 0,1% tổng tài sản. Tuy năm 2000 và năm 2001 về giá trị tuyệt đối tăng nhng vẫn chiếm tỷ lệ nh nhau và bằng 0,1% tổng tài sản.
Trên đây là tổng quát về tình hình TSCĐ của Công ty trong một số năm qua, nhng để hiểu rõ hơn về TSCĐ thì ta cần phải xem xét thêm tình hình tăng giảm của nó vì đây mới là năng lực hiện có của TSCĐ, do trong quá trình sử dụng thì TSCĐ bị hao mòn dần cả hao mòn hữu hình và vô hình, ta sẽ xem xét bảng sau:
Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 10: Tình hình tăng giảm tài sản cố định ở Công ty năm 1999,2000,2001
Đơn vị: Đồng
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Giá trị còn lại Tỷ trọng (%) Giá trị còn lại Tỷ trọng (%) Giá trị còn lại Tỷ trọng (%) 1. Nhà cửa vật kiến trúc 233.507.026 13,5 220.256.298 12,7 207.005.570 13,8 2. Máy móc thiết bị 766.532.201 44,5 920.944.942 53,3 1.285.675.475 85,8