II. Các biện pháp
2. Biện pháp thứ hai: “Thành lập ban chất lợng nâng cao công tác quản lý chất lợng.”
lý chất lợng.”
Từ việc nhìn nhận mối quan hệ của cải tiến chất lợng với các hoạt động khác trong quản lý chất lợng, ta thấy để hoạt động cải tiến chất lợng của công ty trở nên có hiệu quả hơn, chặt chẽ, bài bản hơn thì ta phải đặt ở trong mối quan hệ hệ thống. Nghĩa là công ty phải có một bộ máy quản lý chất lợng đồng bộ để thâu tóm hoạt động này.
Trên thực tế, công ty Cao su Sao Vàng đã có bộ phận theo dõi về chất lợng sản phẩm đó là phòng KCS nhng công tác quản lý chất lợng ở đây rất hạn chế. Đó chỉ là hoạt động theo dõi, ghi chép tổng kết tình hình chất lợng của công ty. Vì vậy, công ty phải hình thành các bộ phận nh: bộ phận đảm bảo chất lợng, bộ phận điều khiển chất lợng, bộ phận cải tiến chất lợng để từ đó xác định gianh giới cũng nh phần chung về nhiệm vụ, quyền hạn về chất lợng. Để chỉ đạo hoạt động cải tiến chất lợng, đảm bảo chất lợng phát huy một cách có hiệu quả hơn thì các bộ phận này phải nằm trong ban quản lý chất lợng. Thành viên của ban chất lợng phải có sự tham gia thành viên của các phòng: phòng kỹ thuật cao su, kỹ thuật cơ năng, tổ chức hành chính, kế hoạch kinh doanh, phòng KCS.
Hình 2: Cơ cấu ban chất lợng
* Nhiệm vụ của ban chất lợng:
- Cùng với ban giám đốc lập ra chiến lợc và chính sách chất lợng. Theo dõi tình hình chất lợng của toàn bộ công ty, nếu hiện tợng biến động thì báo cáo ngay với giám đốc để huy động nguồn lực tìm ra nguyên nhân nhanh nhất.
- Quản lý hoạt động điều khiển chất lợng, cải tiến chất lợng và đảm bảo chất lợng giữa các xí nghiệp theo hớng đi chung của công ty.
- Phối hợp phòng kế toán tính chi phí chất lợng. Đây là một công cụ cần thiết cho đánh giá hoạt động cải tiến chất lợng nói riêng và quản lý chất lợng nói chung.
- Có kế hoạch giáo dục, đào tạo về chất lợng đặc biệt là các dụng cụ kiểm soát chất lợng, phơng pháp thống kê.
- Huy động cuốn hút phá bỏ hàng rào giữa các phòng ban để cùng hành động cho chất lợng.