III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1() Bài tập 1
GV dùng bảng phụ đưa bài tập 1 SGK HS đọc kĩ đoạn văn.
Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân
Bài tập 1
Anh Mịch Ông Lí
vật đối với lời nói của họ? Gợi ý: Nhân vật anh Mịch Nhân vật ông Lí HS
GV nhận xét, bổ sung
xã hội nhân bị bắt đi
xem đá bóng. quan bắt người đixem đá bóng. Lời nói Van xin, nhún
nhường (gọi ông, lạy)
Hách dịch, quát nạt (xưng hô mày tao, quát, câu lệnh)
b. Hoạt động 2() Bài tập 2
Tương tự giáo viên dùng bảng phụ đưa đoạn văn bài tập 2 SGK
HS đọc kĩ đoạn văn
Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa...của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người?
Gợi ý chú ý các nhân vật: Viên đội sếp Tây; quan toàn quyền Pháp; đám đông.
Lưu ý lời nói của các nhân vật đám đông. HS
GV bổ sung sau khi học sinh trả lời.
Bài tập 2
- Chú bé: trẻ con nên chỉ chú ý đến cái mủ, nói rất ngộ nghĩnh.
- Chị con gái: phụ nữ nên chỉ chú ý đến cách ăn mặc (cái áo dài) khen với vẻ thích thú.
- Anh sinh viên chú ý đến việc diễn thuyết, nói như một dự đoán chắc.
- Bác cu li xe: chú ý đến đôi ủng.
- Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tướng mạo, nói bằng một câu thành ngữ thâm nho “Rậm râu, sâu mắt”
->Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ, điệu bộ ->châm biếm, mỉa mai
c. Hoạt động 3() Bài tập 3
GV dùng bảng phụ đưa bài tập 3 SGK.
HS đọc kĩ bài tập và trả lời theo các câu hỏi SGK. Quan hệ giữa bà lão và chị Dậu? Quan hệ đó đã chi phối như thế nào về cách nói của các nhân vật?
Sự tương tác về lượt lời của hai nhân vật?
Lưu ý các dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp.
Cách nói đó đã thể hiện những nét văn hóa gì đáng trân trọng?
HS:
GV bổ sung sau khi học sinh trả lời, ghi điểm nếu học sinh trả lời tốt
Bài tập 3
a. Quan hệ bà lão và chị Dậu là quan hệ hàng xóm, láng giềng thân tình->nói thân mật. Bà lão: bác trai, anh ấy.
Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ.
b. Hai nhân vật giao tiếp luân phiên đổi vai cho nhau.
c. Nét văn hóa đáng trân trọng: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau.
IV. CỦNG CỐ: Xen kẻ trong từng hoạt động.