Nguyễn ái Quốc A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột “thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả.
Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.
B. Ph ơng tiện thực hiện : Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề, tích hợp, phân tích, bình giảng. D. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 8C: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Giải thích nhan đề “Thuế máu”? Nghệ thuật lập luận kết hợp nghệ thuật trào phúng đợc biểu hiện nh thế nào trong phần 1 của văn bản? Tác dụng?
3. Bài mới.
HS đọc phần 2
Luận điểm “Chế độ lính tình nguyện” đ- ợc hình thành bằng mấy luận cứ ?
- Những vụ nhũng lạm trong việc bắt
lính.
- Phản ứng của những ngời bị bắtlính. lính.
- Luận điệu của chính quyền thựcdân. dân.
? Mỗi luận cứ trên nằm trong đoạn nào
I. Đọc và tìm hiểu chú thích.II. Tìm hiểu văn bản. II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản.2. Bố cục. 2. Bố cục.
3. Phân tích.
a. Chiến tranh và ng ời bản xứ. b. Chế độ lính tình nguyện.
của văn bản?
? Theo dõi đoạn văn trình bày luận cứ (1).Em hiểu thế nào là tình nguyện? (Tự giác, không bắt buộc, sẵn sàng phấn khởi làm)
? Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân?
? Tại sao tác giả gọi đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn?
? Từ đó cho thấy thực trạng chế độ lính tình nguyện nh thế nào?
? Ngời dân thuộc địa có thực tình nguyện hiến dâng xơng máu nh lời lẽ của nhà cầm quyền không?
? Phản ứng của họ?
? Từ đó cho thấy thực trạng nào của chế độ lính tình nguyện?
? Phủ toàn quyền Đông Dơng đã tuyên bố điều gì?
? Trong thực tế, những sự thật nào về lính tình nguyện đợc phơi bày?
? ở đây diễn ra sự đối lập giữa sự thật với lời nói, sự đối lập này có ý nghĩa gì? ? Thái độ tác giả bộc lộ trong đoạn văn này?
* Thủ đoạn bắt lính:
- Tiến hành những cuộc lùng ráp lớn.
- Thoạt tiên tóm những ngời khỏe mạnh, nghèo khổ.
- Sinh chuyện với nhà giàu: “đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra”
=> ăn tiền công khai từ việc tuyển quân, tự do làm tiền không còn luật lệ.
Là cơ hội làm giàu của bọn quan chức trên tính mệnh ngời bản xứ.
Là cơ hội củng cố địa vị, thăng quan tiến chức, tỏ lòng trung thành.
* Phản ứng của ng ời dân: - Tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
- Tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, thông thờng là bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc...
=> Không dựa trên sự tình nguyện nào. * Lời lẽ của nhà cầm quyền.
- Các bạn tấp nập đầu quân...không ngần ngại rời bỏ quê hơng...hiến xơng máu của mình,...hiến cánh tay của mình....
- Tốp bị xích tay...nhốt, ...những cuộc biểu tình, những vụ bạo động...
=> Vạch trần thủ đoạn lừa gạt tàn nhẫn của chính quyền thực dân đối với ngời bản xứ. Tôn trọng sự thật khách quan, dẫn chứng cụ thể, thái độ mỉa mai châm biếm khi vạch trần sự thật về lính tình nguyện.
? Kết quả sự hi sinh của ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh nh thế nào?
? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi bóc lột hết “thuế máu” của họ?
? Nhận xét trình tự, bố cục các phần trong chơng? Phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả thể hiện qua cách xây dựng hình nh, giọng điệu?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình b y thà ực trạng của đời sống nhân dân thuộc địa dưới ách thống trị thực dân với những cảnh bị đoạ đày, cướp bóc, hãm hiếp, đầu độc ngu dân. Người ho chung và ới nỗi khổ của nông dân Việt Nam v các à nước khác trên thế giới. “Họ l nhà ững người phải l m mà ọi công việc nặng nhọc, mọi thứ lao dịch…nuôi sống lũ
người ăn bám, lũ người lười biếng, lũ
người đi khai hoá” m “phà ải sống cùng khổ… hễ mất mùa thì chết đói. Tình thương của Người d nh cho nhà ững em bé người bản xứ vô tội bị h nh hà ạ, bị
chết vì những trò chơi ác độc của bọn thực dân như đột nhiên bị “tóm cổ… xuống sông bắt phải tóm vớt con chim”. Nói sao cho hết được sự thông cảm của Hồ Chí Minh trước “nỗi khổ cực của
- Chiến tranh chấm dứt: Lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng dng im bặt.
Lính thuộc địa - trở lại giống ngời bẩn thỉu. Lính An nam bị ngời ta lột hết tất cả của cải, bị đánh đập vô cớ, đối xử nh đối với súc vật- tay không trở về với chế độ không biết đến chính nghĩa và công lí.
Chính quyền thực dân không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
=> Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn, bỉ ổi của chính quyền thực dân.
4. Tổng kết:
- 3 phần trong chơng I đợc sắp xếp theo trình tự thời gian: Trớc, trong và sau khi xảy ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Với cách sắp xếp này, bộ mặt giả nhân giả nghĩa trơ trẽn, bản chất tàn bạo của chính quyền thực dân xung quanh việc bóc lột “thuế máu” đợc phơi bày toàn diện, triệt để. Mặt khác, thân phận thảm thơng của ngời dân nô lệ ở các xứ thuộc địa cũng đợc miêu tả một cách cụ thể, sinh động. * Ghi nhớ: SGK/92
III. Luyện tập.
Nhận xét yếu tố biểu cảm trong đoạn trích đợc học?
người phụ nữ bản xứ”, vì “thói dâm bạo thực dân, những h nh à động “t n ác à không thể tưởng tượng được. Sự thông cảm, sự yêu thương ấy gắn liền với lòng căm thù, phẫn nộ, sự tố cáo đanh thép chủ nghĩa thực dân. Qua chân dung đặc tả “các quan thống đốc”,“ các quan cai trị”, “những nh khai hoá, “nhà ững kẻ
giả danh Chúa”, Hồ Chí Minh nêu lên những nét chung nhất của chế độ thực dân đế quốc cần phải xoá bỏ.
Ng y nay, à đọc lại “Bản án chế độ thực dân Pháp” v nhià ều b i vià ết khác của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh, nhân dân các nước độc lập không thể quên cảnh địa ngục trần gian m hà ọđó trải qua những năm trước đây v àắt hẳn cũng liên tưởng đến cảnh khổ cực cứ tiếp diễn ở không ít nước kém phát triển vì sự búc lột mới tinh vi hơn, được che
đậy dưới nhiềi hình thức quan hệ quốc tế không công bằng, thiếu bình đẳng. Giá trị của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh còn thể hiện ở việc gợi lên tinh thần bất khuất, l m hà ồi sinh sức sống mãnh liệt của những người “nô lệ” vùng dậy đấu tranh..
4. Củng cố: Đọc diễn cảm văn bản. 5. HDVN: Học bài.