0
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Kiểu văn bản: Nghị luận 2 Bố cục:

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP TT Đ Đ HỒ CHÍ MINH (Trang 32 -36 )

I. Đọc và tìm hiểu chú thích I Tìm hiểu văn bản.

1. Kiểu văn bản: Nghị luận 2 Bố cục:

2. Bố cục:

- 2 câu đầu :Đề cao nguyên lí nhân nghĩa làm

tiền đề.

- 8 câu tiếp: Chân lí về sự tồn tại độc lập có

chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

- 6 câu còn lại: Sức mạnh của nguyên lí nhân

nghĩa, của chân lí độc lập dân tộc. 3. Phân tích:

a. Nguyên lí nhân nghĩa:

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo’

- “Nhân nghĩa” vốn là học thuyết đạo đức của Nho giáo đã có từ lâu đời, đợc truyền bá vào Việt Nam, đợc phổ biến và mặc nhiên thừa nhận, nhất là trong hàng ngũ các nhà Nho. Nhìn chung chỉ mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời trên cơ sở tình yêu thơng và đạo lí.

- “Yên dân”: Đa lại cuộc sống yên ổn cho nhân dân.

- ’Điếu phạt”: Vì thơng xót dân chúng bị tàn hại mà dùng quân đốt phạt kẻ gây tội ác.

- “trừ bạo”: Tiêu diệt kẻ tàn bạo.

=> T tởng nhân nghĩa: Phát huy truyền thống nhân ái của dân tộc. ở Nguyễn Trãi t tởng này đã có một nét mới tiến bộ, sự sáng tạo đáng quí ở chỗ: Ông tuyên bố ngay lập trờng chính nghĩa của Lê Lợi cũng là của nghĩa quân Lam Sơn,

kế thừa, nội dung nào là mới?

(Cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân” và “trừ bạo”. Muốn “yên dân” thì phải “trừ bạo”. Ngợc lại, “trừ bạo” đánh đuổi giặc Minh xâm lợc, bảo vệ độc lập dân tộc là để cho dân đợc yên. Đó là lập trờng chính nghĩa và cũng là mục đích của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Trong t tởng của Nguyễn Trãi, khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc, chống xâm lợc thì bảo vệ nền độc lập của đất nớc cũng chính là việc làm nhân nghĩa. Chính vì vậy, sau khi nêu nguyên lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

Đọc 8 câu tiếp.

? Trong đoạn này, tác giả đã đa ra những yếu tố nào để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc? Căn cứ vào đâu em lại khẳng định nh vậy?

? Văn hiến là gì? Tại sao Nguyễn Trãi lại đa “văn hiến” lên vị trí hàng đầu so với các yếu tố khác?

? Nhiều ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nớc Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “Sông núi nớc Nam”- ý kiến của em về vấn đề này?

Một HS đọc lại bài thơ ’Sông núi

của nhân dân Đại Việt: nhân nghĩa cột yếu là h- ớng đến dân đen, con đỏ, những ngời cùng khổ, đông đảo nhất trong xã hội, đem lại cho họ cuộc sống yên ổn. Muốn cho dân đợc yên thì việc trớc nhất là phải trừ bạo, tiêu diệt giặc ác tham tàn, đem lại độc lập cho đất nớc, thái bình cho nhân dân.

Có thể nói t tởng nhân nghĩa đã là cơ sở, là bản lĩnh t tởng, tâm lí của cuộc kháng chiến chống Minh nói riêng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam nói chung. Đây cũng là nguồn cảm hứng bao trùm toàn bộ bài cáo.

b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.

- Tên nớc: Đại Việt - Văn hiến: Lâu đời

- Lãnh thổ: Núi sông, bờ cõi đã chia. - Phong tục: Cũng khác.

- Lịch sử: Truyền thống hào hùng, “hào kiệt đời nào cũng có”

- Chủ quyền: Triệu, Đinh, Lí, Trần /sánh với Hán, Đờng, Tống, Nguyên.

=> Chân lí: Quan niệm về Tổ Quốc, sự thể hiện ý thức dân tộc của Nguyến Trãi.

=> Sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc của “Nớc Đại Việt ta” so với “Sông núi nớc

Nam”: Phát triển toàn diện và sâu sắc hơn->

quan niệm hoàn chỉnh của Nguyễn Trãi về quốc gia, dân tộc.

nớc Nam’.

? Nhận xét cách viết của tác giả ở đoạn văn này? Nêu tác dụng của cách viết đó?

Những cách viết ấy đã tạo nên một giọng văn nh thế nào? Giọng văn ấy góp phần thể hiện điều gì?

Đọc 6 câu cuối.

? Nêu nội dung khái quát của 6 câu này?

? Để thể hiện đợc những điều đó, tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào?

? Nhận xét cách trình bày các dẫn chứng đó?

? Cách chuyển đoạn bằng từ ngữ chuyển tiếp “vậy nên”cho ta thấy giữa phần trên và phần này có mối quan hệ nh thế nào

sơn hà”- bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc thì quan niệm về độc lập chủ quyền dân tộc của Lí Thờng Kiệt còn hạn hẹp. Nguyễn Trãi đã bổ sung những yếu tố mới rất quan trọng, đã sắp xếp lại một cách toàn diện và sâu sắc hơn: Cách nói cụ thể, rõ ràng, có so sánh, có chứng minh đầy đủ: Đề cao văn hóa, nền văn hiến- đó là dấu hiệu của một nền văn minh, nền văn hóa phi vật thể này chính là sự bổ sung quan trọng cho tinh thần dân tộc.

Sự so sánh các triều đại của Đại Việt phơng Nam với các triều đại Trung Hoa phơng Bắc khẳng định sự ngang hàng của ta với TQ về trình độ chính trị, tổ chức, quản lí quốc gia... => Nghệ thuật: Liệt kê, đối để so sánh, câu văn dài, ngắn khác nhau, đặt các triều đại của ta lên trên các triều đại của Trung Quốc một cách rất tự hào, giọng văn hào sảng thể hiện một cách sâu sắc niềm tự hào dân tộc.

Đoạn văn khẳng định sự trờng tồn của quốc gia Đại Việt là một chân lí vĩnh hằng.

c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của đ lập dân tộc. Những sự kiện lịch sử:

- Lu Cung tham công- thất bại. - Triệu Tiết thích lớn- tiêu vong. - Bắt sống Toa đô ở cửa Hàm Tử Giết tơi Ô Mã ở sông Bạch Đằng.

=> Những thất bại thảm hại của giặc- những chiến thắng oanh liệt của ta.

Dẫn chứng đợc trình bày theo thời gian một cách linh hoạt- chứng minh cho sức mạnh của nhân nghĩa và chân lí độc lập chủ quyền.

Cuộc đụng đầu lịch sử giữa kẻ phi nghĩa, bất nhân với quốc gia Đại Việt. Kẻ thù thất bại, tiêu vong vì động cơ ích kỉ, dựa vào tớng giỏi, quân đông, không lấy nhân nghĩa làm gốc mà

về ý nghĩa? Qua sự chuyển đoạn ấy, em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?

(Giữa phần 3 và 2 phần trên có mối quan hệ nhân quả-> lập luận chặt chẽ)

? Tác dụng của 2 câu cuối?

? “Bình Ngô đại cáo” đợc coi nh là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai trong lịch sử dân tộc ta. Có thể nói: nội dung cốt lõi, tinh thần và cả lời văn của bản tuyên ngôn đó đợc gói gọn trong đoạn trích “Nớc Đại Việt ta”. Vì sao có thể nói nh vậy?

c bài thơ chúng ta nh nghe v ng

Đọ ư ă

v ng đâu đây m t chân lý v nh h ng,ẳ ộ ĩ ằ h p v i l tr i v lòng ngợ ớ ẽ ờ à ười như trong b i th Thần – ‘‘à ơ Nam Qu c s n hơ à’’ c a Lý Thủ ường Ki t:ệ

“Nam Quốc sơn h Nam đế cà Tiệt nhiên định phận tại thiên th...”

Chúng ta l i g p gi ng v n hùng h nạ ặ ọ ă ồ v s ng khoái t “Bình Ngô đại cáo”à ả ừ c a ngủ ười anh hùng dân t c Nguyễnộ Trãi, s c m nh c a nhân dân v lòngứ ạ ủ à t h o dân t c nh ự à ộ ư được truy n l iề ạ trong nh ng áng hùng v n c a l ch s .ữ ă ủ ị ử M i n m, ỗ ă đến mùa thu ng y 2-9,à chúng ta l i hạ ướng v Bề ác Hồ, l i nhạ ớ n Tuy đế ên ngôn độ ậc l p b t h v iấ ủ ớ l i m ờ ở đầu: "T t c m i ngấ ả ọ ườ đềi u sinh ra có quyền bình đẳng. T o hóaạ

chỉ lấy trí dũng làm cành- hậu quả không thể tránh khỏi.

ở đây có cả nguyên cớ của sự bại vong, có cả chứng tích của sự bại vong, với kẻ địch- đó là sự nhục nhã muôn đời, tiếng xấu còn ghi; với ta- đó là minh chứng cho một lẽ phải hùng hồn mà dân tộc Đại Việt đã gửi trọn niềm tin vào đó.

- Hai câu cuối: Giọng điệu đanh chắc, khẳng định một cách đanh thép sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc gia, dân tộc.

4. Tổng kết:

* Ghi nhớ:

- Nội dung: Giống nh một bản tuyên ngôn. - Nghệ thuật: Lời lẽ, giọng điệu, cách lập luận chặt chẽ.

cho h nh ng quyền không ai có thọ ữ ể xâm ph m đạ ược; trong nh ng quyềnữ y có quy n c s ng, quyền t do

ấ ề đượ ố ự

v quyền m u c u h nh phúc".à ư ầ ạ

N m 1975, khi gi i thi u B n “Tuyênă ớ ệ ả ngôn Độc l p” do NXB S th t nậ ự ậ ấ h nh, nguyên Th tà ủ ướng Ph m V nạ ă

ng ã vi t:“

Đồ đ ế ôn l i nh ng ch ngạ ữ ặ ng oanh li t v v vang c a dân

đườ ệ à ẻ ủ

t c Vi t Nam... chúng ta c ng th yộ ệ à ấ n i b t nh ng dòng ch b t di t,ổ ậ ữ ữ ấ ệ nh ng t tữ ư ưởng l n c a B n Tuyênớ ủ ả ngôn Độc l p, nh ng t tậ ữ ư ưởng l nớ c a dân t c Vi t Nam ta, nh ng tủ ộ ệ ữ ư tưởng l n c a Ch t ch H Chí Minhớ ủ ủ ị ồ v ĩ đại: “Không có gì quý h n ơ độc l p, t do .ậ ó c ng l nh ng tĐ ũ à ữ ư tưởng l n c a cu c ớ ủ ộ đấu tranh cách m ng c a nhân dân th gi i”.ạ ủ ế ớ

B n Tuyên ngôn ả Độ ậc l p m Ch t chà ủ ị H Chí Minh ồ đọ ạc t i Qu ng trả ường Ba ình l ch s ng y 2 tháng 9 n mĐ ị ử à ă 1945, áng v n l p qu c v ă ậ ố ĩ đạ ấi y mới l h nh trang tinh th n c a dân t cà à ầ ủ ộ Vi t Nam.ệ

? So sánh để chỉ ra sự khác nhau của 3 thể: Chiếu, hịch, cáo?

HS thảo luận -> Trình bày -> nhận

xét. GV bổ sung.

III. Luyện tập.

So sánh với “Nam quốc sơn hà”

- Sự tiếp nối: Khẳng định chủ quyền dân tộc, có lãnh thổ, có hoàng đế, có thần linh (Sách trời công nhận).

- Sự phát triển: Sâu sắc hơn, có nền văn hiến, có truyền thống lịch sử lâu đời, có phong tục tập quán riêng.

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP TT Đ Đ HỒ CHÍ MINH (Trang 32 -36 )

×