Phương phâp phđn tích rủi ro kinh doanh

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 84 - 87)

1. PHĐN TÍCH RỦI RO KINH DOANH

1.6. Phương phâp phđn tích rủi ro kinh doanh

Phđn tích rủi ro của doanh nghiệp cần xâc định câc chỉ tiíu đê nghiín cứu ở trín vă so sânh giữa câc thời kỳ, giữa câc doanh nghiệp, hoặc so sânh với câc chỉ tiíu trung bình ngănh. Qua đĩ cĩ thể đânh giâ mức độ rủi ro của doanh nghiệp giữa câc thời kỳ hoặc giữa câc phương ân nghiín cứu khâc nhau hoặc xu hướng rủi ro.

Trín cơ sở đĩ ta xem xĩt câc nhđn tố, nguyín nhđn ảnh hưởng từ đĩ cĩ phương hướng khắc phục vă câc biện phâp cụ thể để chọn được phương ân ít rủi ro nhất hoặc để giảm rủi ro trong câc giai đoạn sau.

Để phđn tích câc nguyín nhđn vă nhđn tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cĩ biện phâp khắc phục, cần kết hợp câc yếu tố định tính vă định lượng. Rủi ro kinh doanh giữa câc doanh nghiệp thuộc câc ngănh khâc nhau thường khơng như nhau. Rủi ro kinh doanh cũng thay đổi theo thời gian do mơi trường kinh tế chính trị - xê hội khơng phải lúc năo cũng ổn định. Phđn tích rủi ro kinh doanh khơng chỉ xem xĩt đến hoạt động của doanh nghiệp mă cịn xem đến tâc động của mơi trường.

Khi phđn tích câc nhđn tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh, cần chú ý đến câc vấn đề sau:

Sự biến đổi nhu cầu thị trường. Khi nhu cầu thị trường ổn định vă số lượng sản phẩm tiíu thụ của doanh nghiệp ổn định, trong điều kiện câc yếu tố khâc khơng đổi, rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp căng thấp.

Nhđn tố năy cho thấy rủi ro kinh doanh giữa câc ngănh hoăn toăn khâc nhau, vă sự khâc nhau năy giữa câc doanh nghiệp tùy thuộc văo vị trí của doanh nghiệp trín thị trường. Những sản phẩm kinh doanh cĩ chu kỳ sống sản

phẩm căng ngắn thì rủi ro kinh doanh căng cao. Vấn đề độc quyền trín thị trường; hay sự liín minh, liín kết hoặc sản phẩm đang trong giai đoạn tăng trưởng... đều tạo cho doanh nghiệp một doanh số ổn định, rủi ro của doanh nghiệp được xem lă thấp. Vì vậy, trong phđn tích tăi chính, nhă phđn tích nín

xem xĩt đến biến động của doanh thu trong nhiều năm liín tiếp vă thơng qua đĩ đânh giâ triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai.

Sự biến đổi giâ bân: Những doanh nghiệp mă cĩ giâ bân sản phẩm dễ dao động thường mang rủi ro kinh doanh cao hơn những doanh nghiệp cĩ giâ bân ổn định. Nhđn tố năy gắn liền với nhđn tố doanh thu ở trín vì sự thay đổi giâ cả thường dẫn đến khâch hăng thay đổi sản phẩm tiíu thụ. Ngoăi ra, đđy cịn lă cơ sở đânh giâ mức độ rủi ro giữa câc ngănh kinh doanh. Khi phđn tích sự biến đổi giâ bân cũng cần xem đến đặc điểm của sản phẩm (nhất lă độ co giên của cầu theo giâ) vă cả chiến lược định giâ của doanh nghiệp. Câc vấn đề về tính thời vụ, thiín tai, quản lý giâ cả, điều kiện giao thơng vận tải, khả năng phât sinh câc doanh nghiệp mới trong những ngănh nghề hấp dẫn, những thay đổi cơng nghệ ... phải được xem xĩt toăn diện vì chúng cĩ liín quan mật thiết đến giâ cả của doanh nghiệp

Sự biến đổi về giâ cả câc yếu tố đầu văo. Nhđn tố năy thể hiện: những doanh nghiệp cĩ giâ cả câc yếu tố đầu văo luơn biến động (luơn biến thiín) thì cĩ mức độ rủi ro kinh doanh cao vì yếu tố năy sẽ tâc động đến lợi nhuận trong tương lai thơng qua mức chi phí. Sự biến đổi về giâ cả đầu văo thường cĩ nhiều yếu tố tâc động, cả do chủ quan lẫn khâch quan. Câc yếu tố khâch quan bao gồm: biến động nền kinh tế (lạm phât, tỷ giâ...), tính khan hiếm của vật tư hăng hĩa, thời vụ, giao thơng vận tải, giâ cả câc mặt hăng cĩ liín quan (sản phẩm bổ sung), chính sâch của Nhă nước.. . Câc yếu tố chủ quan thường do khả năng kiểm sôt của doanh nghiệp đối với giâ câc yếu tố đầu văo. Chẳng hạn, quản lý chặt chẽ chi phí thu mua, khả năng gđy ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với nhă cung cấp. Nĩi chung, một khi giâ câc yếu tố đầu văo ổn định thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ ít bị ảnh hưởng.

Khả năng thay đổi giâ bân khi cĩ sự thay đổi giâ đầu văo. Khơng phải doanh nghiệp năo cũng cĩ khả năng tăng giâ bân khi giâ đầu văo gia tăng. Cĩ nhiều lý do cho vấn đề năy vì âp lực từ phía Nhă nước, do câch ứng xử của đối thủ cạnh tranh, do phản ứng từ phía người tiíu dùng; vă cả vị trí của doanh nghiệp trín thị trường. Những doanh nghiệp năo cĩ khả năng thay đổi giâ bân căng lớn khi giâ đầu văo thay đổi, doanh nghiệp đĩ căng cĩ mức độ rủi ro kinh doanh thấp. Nhđn tố năy đặc biệt quan trọng khi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế cĩ mức lạm phât cao. Ngăy nay, hoạt động kinh doanh cĩ xu hướng toăn cầu hĩa nín bất kỳ khủng hoảng kinh tế khu vực đều cĩ khả năng gđy ảnh hưởng đến biến động về giâ.

Trong điều kiện kinh tế ở Việt Nam, phđn tích nhđn tố năy cịn phải xem xĩt đến quy chế định giâ của doanh nghiệp. Giâ cả sản phẩm mă doanh nghiệp kinh doanh phải được sự chấp thuận của cơ quan quản lý giâ của Nhă nước hay doanh nghiệp tự định giâ. Trong trường hợp giâ cả phải do Nhă nước chấp nhận thì sự linh hoạt năy thường thấp hơn câc doanh nghiệp tự do cạnh tranh.

Ở đđy chúng ta chỉ xem xĩt một số câc nhđn tố, nguyín nhđn ảnh hưởng đến rủi ro của doanh nghiệp. Việc xem xĩt mức độ ảnh hưởng của chúng thường rất phức tạp. Mối quan hệ giữa chúng khơng biểu hiện trực tiếp thănh câc cơng thức. Do vậy phương phâp cĩ thể dùng để xâc định câc nhđn tố ảnh hưởng lă phương phâp tương quan.

Câc biện phâp nhằm giảm rủi ro của doanh nghiệp được xem xĩt trín câc cơ sở sau:

+ Căn cứ văo quy mơ thị trường vă sự ổn định của thị trường. Nếu DNSX cĩ độ lớn địn bẩy kinh doanh cao nhưng thị trường nhỏ bĩ (quy mơ nhỏ) hay doanh thu của doanh nghiệp khơng ổn định thì rủi ro của doanh nghiệp rất lớn. Lý do lă sự biến động về doanh thu luơn cĩ khả năng xảy ra vă điều năy sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong những trường hợp như vậy, việc đầu tư lớn thường mang nhiều rủi ro. Vì thế, trong đầu tư cho sản xuất, thơng thường nhă kinh doanh hay quan tđm đến yếu tố thị trường để cĩ sự đầu tư hợp lý nhất. Để tiếp cận một thị trường mới, khơng cĩ nhă đầu tư năo dâm mạo hiểm xđy dựng ngay nhă mây mă phải qua câc bước thiết lập: mở văn phịng đại diện, mở đại lý, mở chi nhânh, vă khi thị trường đê chắc chắn thì mới xđy dựng nhă xưởng. Đĩ lă câch lăm thận trọng vì tính khơng chắc chắn của thị trường.

+ Khả năng kiểm sôt chi phí cố định của doanh nghiệp. Trong thực tế, chi phí cố định rất đa dạng, bao gồm chi phí cĩ thể kiểm sôt được vă chi phí khơng kiểm sôt được; chi phí cố định bắt buộc vă chi phí cố định tùy ý. Như vậy, trong trường hợp doanh thu bị cắt giảm, việc cắt giảm câc chi phí tùy ý cĩ thể lă điều kiện vẫn đảm bảo mức sinh lời của doanh nghiệp. Ngoăi ra, trình độ hiện đại hĩa hay thủ cơng cũng ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh khi thị trường biến động.

Tĩm lại:

• Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp suy cho cùng tùy thuộc văo ba tham số:

doanh thu, chi phí vă mức độ hoạt động của doanh nghiệp.

• Một doanh nghiệp cĩ độ lớn địn bẩy kinh doanh cao thì những thay đổi nhỏ

về doanh thu cũng tâc động lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận kinh doanh tăng rất nhạy trong trường hợp mở rộng bân hăng nhưng sẽ giảm rất mạnh nếu cĩ sự giảm mức tiíu thụ.

• Mức độ đầu tư văo cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ảnh hưỏng

đến phđn bổ chi phí cố định trong tổng chi phí hoạt động của doanh nghiệp. Đđy lă yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.

• Hoạt động của doanh nghiệp căng gần điểm hịa vốn thì rủi ro kinh doanh

căng cao

• Khâi niệm rủi ro kinh doanh khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế mă cịn cĩ ý

nghĩa về mặt tăi chính. Mỗi phương ân sản xuất đều cĩ một mức độ đầu tư khâc nhau, một điểm hịa vốn riíng vă một độ lớn địn bẩy kinh doanh riíng.

Đĩ lă cơ sở để lựa chọn một phương câch tăi trợ thích hợp trong từng bối cảnh kinh tế.

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w