Chất thải rắn sinh hoạt:

Một phần của tài liệu ông tác nghiên cứu Đánh giá tác động môi trường của xưởng sản xuất thiết bị vật tư y tế OMIGA và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 66 - 67)

Khối lợng chất thải rắn sinh hoạt ớc tính là 38,1 – 63,5 kg/ngày sẽ đợc thu gom, phân loại hằng ngày và chứa trong những thùng bằng nhựa hoặc bằng kim loại có nắp đậy đặt đúng nơi quy định.

- Bố trí lắp đặt các thùng chứa rác cố định trong khuôn viên dự án và tại các khu nhà xởng sản xuất, khu nhà điều hành. Tại các khu nhà điều hành, nhà thờng trực, mỗi phòng đều đợc đặt 2 thùng rác khác nhau nhằm phục vụ cho việc phân loại rác tại nguồn. Tại các khu nhà xởng đều đợc đặt mỗi góc nhà 2 thùng rác dung tích 150lit. Dọc các tuyến đờng nội bộ cũng đợc đặt các thùng rác với mật độ 100m/thùng

- Bố trí 03 nhân lực để thu gom rác chuyên trách về công tác thu gom, quét rọn trong khuôn viên công ty. Nhân lực thu gom và quét rác sẽ là các cán bộ kiêm nhiệm của công ty hoặc đợc công ty thuê nhân lực tại địa phơng. Đội thu gom rác này sẽ đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện thu gom rác nh quần áo bảo hộ lao động, chổi xẻng, ...

- Trớc khi đi vào sản xuất, cần ký kết hợp đồng với đơn vị có chức năng tại địa phơng đến thu gom và vận chuyển rác đi xử lý theo đúng quy trình quy phạm pháp luật về quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

Ngoài ra, cần áp dụng một số giải pháp tuyên chuyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng nh:

- Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trờng trong tập thể công nhân và phân xởng sản xuất, trong đó có chế độ thởng phạt.

- Thờng xuyên phát động phong trào bảo vệ môi trờng

- Hớng dẫn cán bộ công nhân viên trong công ty cách phân loại và có bảng hớng dẫn cách phân loại tại vị trí thu gom.

- Các hệ thống thu gom rác này sẽ đợc triển khai ngay khi dự án bắt đầu đi vào xây dựng và sẽ đợc hoàn chỉnh khi dự án đợc đa vào khai thác.

3.3.5. PHòNG CHốNG Sự Cố M I TR ờNG Ô Ư

Phòng chống hỏa hoạn

Để phòng chống cháy nổ và các sự cố cháy nổ và sự cố do sấm sét, trong quá trình hoạt động sản xuất dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau:

- Trang bị các công cụ an toàn về điện cho khu vực sản xuất và văn phòng. Hợp đồng với công ty điện lực để kiểm tra định lỳ.

- Trang bị hệ thống báo cháy khi có sự cố. Thờng xuyên kiểm tra định kỳ và chấp hành nghiêm chỉnh những quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy.

- Trang bị các dụng cụ phòng cháy chữa cháy nh: máy bơm nớc, vòi xịt nớc, bể nớc dự trữ, cát, bình CO2 bình bọt hóa chất…

- Tuân thủ các quy phạm của nhà chế tạo về việc vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị sản xuất và thiết kế hệ thống điện đúng công suất để đảm bảo sự hoạt động an toàn và hiệu quả.

- Các máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất của công ty sẽ có hồ sơ lý lịch đi kèm và có đầy đủ các thông số kỹ thuật thờng xuyên đợc kiểm tra giám sát.

- Cần lắp đặt hệ thống chống sét tại các điểm cao nhất của nhà máy theo quy định số 76/QĐ ngày 02/03/1983 của Bộ Vật t. Điện trở tiếp đất xung kích < 10Ω/cm2.

3.3.6. PHòNG CHốNG Sự Cố Đổ TRàN Và Rò Rỉ HóA CHấT

Để phòng ngừa trờng hợp đổ tràn và rò rỉ hóa chất, biện pháp tốt nhất là sử dụng đúng khuyến cáo sử dụng các hóa chất, áp dụng nghiêm ngặt các quy định của phòng thí nghiệm, các phơng pháp vận hành và sử dụng thiết bị.

Một phần của tài liệu ông tác nghiên cứu Đánh giá tác động môi trường của xưởng sản xuất thiết bị vật tư y tế OMIGA và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w