Kế hoạch sản xuất

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty TNHH SX-CB NÔNG GIA (Trang 54)

II. Xây dựng tổ chức và quản lý:

E. Kế hoạch sản xuất

I.Cơng nghệ thiết bị và mơi trường: 1.Cơng nghệ

Như trên chúng tơi đã trình bày, cơng nghệ mà chúng tơi lựa chọn trong dự án này là cơng nghệ của Châu Âu. Đây là loại hình cơng nghệ tiên tiến nhất đang được áp dụng trên thế giới. Hiện tại loại hình cơng nghệ này chưa được áp dụng tại Việt Nam vì chi phí đầu tư khá cao. Mặc dù vậy, cơng ty chúng tơi lại quyết định chọn loại hình cơng nghệ này là vì về mặt chiến lược, chúng tơi muốn đầu tư một nhà máy cĩ thể sản xuất và cung cấp cho thị trường những sản phẩm cĩ chất lượng tốt nhất. Vậy ưu điểm của cơng nghệ này cĩ gì khác biệt với các cơng nghệ khác hiện đang cĩ tại Việt Nam? Bởi vì nếu xét về mặt nguyên lý thì nĩ cĩ vẻ khá giống nhau, nhưng thực tế no lại rất khác nhau. Nếu theo cơng nghệ cũ thì tồn bộ bột sau khi nghiền ra sẽ được ngâm trong nước rồi sau nhiều lần lắng lọc, bột sẽ được tách ra, như vậy lượng nước thải ra sẽ rất nhiều là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh đĩ, bã thải ra khơng tập trung, mỗi giai đoạn lại thải ra một ít, vì thế việc gom dọn cũng khơng thể triệt để, đĩ cũng là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường. Nhưng với cơng nghệ này thì khơng dùng hình thức lắng lọc tự nhiên mà dùng hệ thống máy ly tâm, máy tách để rút ngắn khoảng thời gian tách bột xuống cịn vài chục phút, các chất thải như nước, bã đều được tập trung gom sạch rồi xử lý theo quy trình khép kín, khơng cịn độc hại, khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

2.Thiết bị:

Là dây chuyền thiết bị đồng bộ của Thailland kết hợp với một số thiết bị của Đức. Máy mới sản xuất năm 2009. Theo đánh giá của các nhà chuyên mơn thì đây là dây chuyền cĩ nhiều ưu điểm vào loại bậc nhất hiện nay. Sở dĩ nĩ được đánh giá cao là vì nĩ đáp ứng được mọi yêu cầu về mặt kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, máy cĩ độ bền cao, phụ tùng thay thế cĩ sẵn trên thị trường, kỹ thuật vận hành đơn giản, độ an tồn cao, giá lại rẻ hơn nhiều so với máy Châu Âu cùng loại. Đĩ là những ưu điểm nổi bật của hệ thống thiết bị

3

3.Mơi trường

Mơi trường luơn là trở ngại lớn nhất mà Nơng Gia phải giải quyết tốt nhất để đáp ứng những tiêu chuẩn về mơi trường.

Và để giải quyết tốt nhất vấn đề mơi trường, Nơng Gia sẽ thành lập nhĩm “đánh giá sản xuất sạch hơn” với mục đích hoạt động là nhằm cải thiện liên tục quy trình sản xuất để ngày càng sạch hơn và hiệu quả hơn. Nhĩm này sẽ bao gồm đại diện lãnh đạo phụ trách kỹ thuật, quản đốc phân xưởng, đại diện bộ phận tiếp nhận nguyên nhiên vật liệu và khu phụ trợ. Nhĩm sẽ được phép họp định kỳ, trao đổi cởi mở, cĩ tính sáng tạo, được xem xét và đánh giá lại quy trình cơng nghệ và quản lý hiện tại.

Dưới đây là những phương pháp xử lý chất thải tổng quan nhất của cơng ty:

3.1. Chất thải rắn:

Là vỏ lụa, đầu đày và bã củ sắn, các chất này được xử lý như sau:

• Vỏ lụa: được tách ra ngay ở đầu dây chuyền trong cơng đoạn bĩc vỏ.

Loại vỏ lụa này khơng chứa mủ, khơng gây độc hại, chỉ cần đào hố chơn hoặc ủ kín sau vài tuần là nĩ cĩ thể bị phân hủy hồn tồn tạo thành chất mùn rất tốt cho cây trồng.

• Đầu đày: Đây là phần tiếp giáp giữa củ và thân cây, trong quá trình thu hoạch chặt khơng hết, vì thế khi đưa vào chế biến phải tiếp tục loại bỏ chúng ra. Các chất thải loại này thường là khơng nhiều lại cĩ cấu tạo xốp nên rất dễ phân hủy. Vì thế ta cĩ thể gom gọn lại phơi khơ làm chất đốt hoặc ủ mục rồi kết hợp với chất mùn từ vỏ lụa trộn với phân vi sinh rồi đĩng vào túi để trồng nấm rất tốt.

• Bã sắn tươi: Được sử dụng tồn bộ để chế biến thức ăn gia súc nên khơng cĩ thải ra mơi trường.

3.2. Chất thải lỏng:

Là nước thải ra trong quá trình chế biến. Tồn bộ lượng nước thải ra được gom về hệ thống hồ chứa rồi xử lý khơng cịn ơ nhiễm trước khi xả thải vào mơi trường.

3

3.3. Chất thải khí:

Phát sinh trong quá trình sấy sản phẩm, tuy nhiên lượng thải rất ít và đã được đưa lên cao thích hợp bằng hệ thống ống khĩi cho nên hầu như khơng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người cũng như quá trình trao đổi chất của cây trồng.

3.4. Tiếng ồn:

Thiết bị được chế tạo trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật đã phát triển ở mức cao, trình độ khoa học kỹ thuật của nước sản xuất và cung cấp thiết bị lại hơn hẳng nước ta về nhiều mặt, hơn nữa các tiêu chuẩn về độ ồn và nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật khác trong lĩnh vực chế tạo máy đã khơng cịn mang tính chủ quan của nhà sản xuất nữa mà nĩ đã được quy chuẩn quốc tế từ lâu.

Và để biết thêm thơng tin chi tiết về giải pháp xử lý nước thải của Nơng Gia xin vui lịng tham khảo “tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn” – do Bộ Cơng Thương biên soạn, phiên bản 06.2008.

II.Tổ chức sản xuất tại nhà máy: 1. Tổ chức và quản lý sản xuất

Nhà máy được chia thành 3 bộ phận sản xuất chính, hoạt động liên tục 3 ca. Mỗi bộ phận sản xuất được gọi là một phân xưởng, cĩ bộ phận quản lý riêng và cùng chịu sự quản lý thống nhất của lãnh đạo nhà máy. Tuy nhiên ở giai đọan đầu thì mới chỉ tổ chức cĩ hai bộ phận sản xuất là sản xuất tinh bột và sản xuất thức ăn gia súc, cịn bộ phận sản xuất bột biến tính thì sẽ triển khai ở giai đoạn 2.

1.1. Quản lý

a) Quản lý lao động

3 • Quản lý theo thời gian: Là hình thức quản lý chung qua thẻ bấm giờ được đặt

tại cổng nhà máy. Tất cả các cơng nhân viên ra vào nhà máy đều phải thực hiện việc bấm thẻ ra vào giành riêng cho từng người.

• Quản lý theo bộ phận: Là hình thức quản lý theo từng phân xưởng sản xuất. Mỗi phân xưởng cĩ một nhiệm vụ sản xuất riêng, được quản lý một số lượng lao động nhất định và phải hồn thành một khối lượng cơng việc đã được định sẵn theo cơng suất hoạt động của thiết bị. Mỗi phân xưỡng cĩ một bộ phận quản lý bao gồm quản đốc, phĩ quản đốc và thống kê phân xưởng. Ban quản lý phân xưởng cĩ trách nhiệm tổ chức cơng nhân thực hiện hồn thành cơng việc được giao theo quy định, đồng thời phải ghi chép, theo dõi kết quả thực hiện cơng việc của phân xưởng mình theo những mẫu biểu in sẵn và thực hiện việc báo cáo theo quy định của cơng ty.

• Tồn bộ hoạt động của nhà máy nĩi chung và của mỗi lao động nĩi riêng đều được truyền về bộ phận quản lý trung tâm qua hệ thống Camera quan sát. Tại đây các nhân viên quản lý sẽ thực hiện việc theo dõi và phân tích để xác định năng suất, chất lượng và hiệu quả làm việc của từng người, từng bộ phận làm cơ sở cho việc phân định chất lượng và kết quả làm việc đây cũng là căn cứ để tính lương.

• Do tính chất cơng việc của nhà máy nên việc trả lương cho cơng nhân được sử dụng phương pháp trả lương thời gian cĩ kết hợp với năng suất và chất lượng lao động. Mức lương được xác định căn cứ vào cơng việc mà mỗi người đảm nhiệm. Mức thưởng hay phạt căn cứ vào tinh thần thái độ và trách nhiệm và chất lượng làm việc của mỗi cơng nhân.

b) Quản lý vật tư, nguyên liệu.

Dưới đây là bảng định mức tiêu hao nguyên liệu cho 1 tấn sản phẩm (đvt: VNĐ):

Tinh bột sắn

STT Loại vật tư nguyên liệu Đơn vị

3 1 Nguyên liệu chính mua vào – củ sắn

tươi Tấn 4 700.000 2.800.000,00

2 Điện KW 150 1.200 180.000,00

3 Nước M3 20 4.000 80.000,00

4 Nhiên liệu Lít 40 6.000 240.000,00

5 Hố chất (chủ yếu là lưu huỳnh) Kg 2 200.000 400.000,00

6 Bao bì Cái 20 3.500 70.000,00

Cộng 3.770.000,00

Bột biến tính

1 Nguyên liêu – tinh bột Tấn 1 1 3.770.000,00

2 Vật liệu, phụ liệu 1.300.000,00

Cộng 5.070.000,00

Thức ăn chăn nuơi (loại I)

1 Nguyên liêu chính* 2 Điện KW 120 1.200 114.000,00 3 Nước M3 5 4.000 20.000,00 4 Nhiên liệu Lít 35 6.000 210.000,00 5 Các chất phụ gia 3.000.000,00 6 Bao bì 70.000,00 Cộng 3.414.000,00

Thức ăn chăn nuơi loại II

1 Nguyên liệu chính* 2 Điện KW 120 1200 144.000,00 3 Nước M3 5 4000 20.000,00 4 Nhiện liệu Lít 35 6.000 210.000,00 5 Các chất phụ gia 2.200.000,00 6 Bao bì Cái 20 3.500 70.000,00 Cộng 2.644.000,00

Nghi chú: (*) nguyên liệu chính cho sản suất thức ăn chăn nuơi là bã mì do đĩ khơng cĩ giá ở đây.

Vật tư và nguyên liệu của nhà máy được quản lý trên cơ sở định mức tiêu hao theo những quy định chi tiết cho từng loại.

• Đối với vật tư: Cĩ thủ kho và kế tốn vật tư theo dõi. Vật tư được cấp căn cứ vào lệnh xuất vật tư do bộ phận đề nghị, được lãnh đạo duyệt. Khi vật tư mới được cấp ra thì vật tư cũng phải được lưu tại kho theo nguyên tắc “ Hủy vật tồn tang”

3 • Đối với nguyên liệu :

Nguyên liệu đầu vào được quản lý trên cả hai phương tiện là số lượng và chất lượng + Quản lý theo số lượng: Tất cả nguyên liệu trước khi nhập kho đều được cân tại cổng nhà máy theo phương pháp cân cĩ tải và cân khơng tải. Hiệu số của hai lần cân này chính là cơ sở để xác định lượng hàng nhập kho.

+ Quản lý theo chất lượng: Nguyên liệu trước khi nhập khi đều được đánh giá về chất lượng thơng qua việc chọn mẫu để phân tích hàm lượng tinh bột và tỷ lệ chất tạp cĩ trong mẫu. Kết quả phân tích mẫu là cơ sở để đánh giá về chất lượng của nguyên liệu. Phương pháp chọn mẫu được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên. Số lượng mẫu được quy định theo tỷ lệ tương ứng với lượng hàng đưa vào nàh máy. Nhưng mỗi xe hàng khơng ít hơn 1 mẫu và khơng hiều hơn 4 mẫu. Kết quả chung của mỗi lơ hàng là số trung bình cộng của các mẫu của lơ hàng đĩ đã được lấy ra để phân tích.

Trường hợp cĩ những dấu hiệu khác thường mà người kiểm tra khơng thể tự mình quyết định thì phải xin ý kiến của người chỉ huy cao nhất cĩ mặt tại nhà máy để xử lý. Tuyệt đối khơng được xử lý một cách tùy tiện theo cảm tính dẫn đến những sai lệch trong kết quả gây thiệt hại cho khách hàng hoặc cho nhà máy.

1.2. Quy trình sản xuất và quản lý sản phẩm

a) Đặc điểm sản xuất của nhà máy

Quy trình sản xuất của nhà máy là một quy trình khép kín, các bộ phận sản xuất cĩ quan hệ mật thiết với nhau, một phần hay tồn bộ sản phẩm của phân xưởng này cĩ thể được sử dụng làm nguyên liệu của phân xưởng kia. Vì thế cơng tác điều hành sản xuất phải hết sức chi tiết và chặt chẽ và khoa học thì mới cĩ thể quản lý được sản phẩm. Một nguyên tắc khơng thể thay đổi trong quá trình quản lý điều hành sản xuất là phải quản lý theo định mức (chi tiết xem trong biểu định mức tiêu hao vật tư nguyên liệu chủ yếu trong phần phụ lục)

b) Quy trình sản xuất sản phẩm Tinh bột:

3 Nguyên liệu là củ sắn tươi được đưa vào phễu nạp nguyên liệu, qua hệ thống băng

tải, nguyên liệu được chuyển vào máy bĩc vỏ. Tại đây, dưới tác động của sự chà sát, phần vỏ lụa của củ sắn được tách ra, và tự động chuyển sang máy rửa. Tại đây sắn nguyên liệu được rửa sạch qua hệ thống băng tải, nguyên liệu được chuyển sang máy nghền nát thành dạng sữa đặc sệt. Dung dịch sữa này được chứa trong một bồn chứa để từ đây, thơng qua hệ thống máy bơm đặc biệt, nĩ được chuyển qua hệ thống lọc tách bã. Sau khi tách bã, nĩ được chuyển tiếp qua bồn chứa để chuyển qua giai đoạn tách mủ. Tại đây, dung dịch bột được khuấy điều kiên tục bởi hệ thống máy khuấy được lắp đặt trong bồn chứa. Dung dịch bột sữa được tiếp tục chuyển qua hệ thống máy tách mủ, tại đây, tồn bộ chất mủ sắn được tách ra ngồi. Dung dịch bột sau khi tách mủ được chuyển sang giai đoạn tách nước và sau đĩ bột được chuyển qua lị sấy để sấy khơ. Và dưới đây là quy trình chế biến tinh bột khoai mì của Nơng Gia:

3 Củ sắn tươi 2. Rửa và làm sạch - Rửa sơ bộ - Tách vỏ - Rửa nước 3. Băm và mài củ - Băm - Mài - Nghiền, xát 4. Ly tâm tách bã - Tẩy mầu - Tách bã lần 1,2,3

5. Thu hồi tinh bột khơ

7. Hồn thiện

- Làm tơi - Sấy khơ - Định lượng - Đĩng gĩi

6. Thu hồi tinh bột tinh

- Cơ đặc - Ly tâm tách nước Tinh bột sắn 1.Tiếp nhận củ sắn Nước Năng lượng Vỏ, đất cát Nước thải Nước Năng lượng SO2 Năng lượng Nước Đầu củ và xơ sắn Nước thải Bã thải rắn Nhiệt thải

Vật liệu bao gĩi hỏng Năng lượng

Bao gĩi Nước Năng lượng

Nước

Năng lượng Nước thải

3 Thời gian từ khi nạp nguyên liệu vào phễu ở dầu vào cho đến khi thành bột khơ

thành phẩm đĩng gĩi diễn ra khoảng 60 phút. Tinh bột đã sấy khơ là thành phẩm của khâu sản xuất tinh bột. Với thiết bị tiên tiến và các chuyên gia giàu kinh nghiệm, quy trình sản xuất được kiểm sốt chính sách và nghiêm ngặt để cung cấp cho khách hàng sản phẩm tinh bột với chất lượng tốt nhất. Sản phẩm này cĩ thể xuất khẩu hoặc chuyển qua sản xuất ở giai đoạn sau, gọi là sản xuất sản phẩm sau tinh bột.

Bột biến tính

Tinh bột ở dạng sữa sau khi tách mủ là nguyên liệu để sản xuất bột biến tính. Dịch bột ở dạng sữa này được chuyển qua hệ thống bồn kín, dưới tác dụng của các chất xúc tác và điều kiện áp suất, nhiệt độ tiêu chuan, tinh bột sẽ chuyển thành một loại bột cĩ tính chất đặc biệt gọi là bột biến tính. Loại bột này được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ cho những mục đích riêng nhu sản xuất thuốc chữa bệnh, sản xuất mực in, thuốc nhuộm…Vì thế giá trị kinh tế của nĩ rất cao và nhu cầu của thị trường cũng rất lớn.

Về mặt quản lý: Sản phẩm này cĩ cùng nguyên liệu đầu vào với tinh bột, nhưng đến giữa cơng đoạn thì nĩ được tách riêng để chuyển qua sản xuất loại sản phẩm khác. Vì thế việc quản lý về mặt định mức tiêu hao nguyên liệu đối với hai mặt hàng này là rất phức tạp và khơng thể chính xác được. Do đĩ, việc tổ chức hạch tốn và tính hiệu quả cho từng mặt hàng một cách riêng biệt là khơng nên mà phải tổ chức hạch tốn tồn nhà máy. Các

3 phân xưởng sản xuất nếu cĩ thực hiện việc hạch tốn cũng chỉ nên dừng lại ở chỗ phân tích

tính tiết kiệm hay lãng phí chứ khơng phải để quyết định đến lợi nhuận kinh doanh chung.

Thức ăn chăn nuơi:

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất là bã sắn. Bã sau khi đã tách bột được chuyển qua giai đoạn phơi hoặc sấy khơ sau đĩ đưa vào sản xuất thành thức ăn chăn nuơi.

Quá trình sản xuất của nĩ cĩ một quy trình riêng, chúng tơi khơng trình bày chi tiết ở đây, mà chỉ nêu một cách tĩm tắt như sau:

Bã sắn đã sấy khơ, được đưa vào nghiền trộn với các loại nguyên liệu, phụ liệu khác như bột bắp, bột dậu nành, bột tơm, cá và một số nguyên tố vi lượng đặc biệt khác.

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty TNHH SX-CB NÔNG GIA (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w