Dày thành (A

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu mao quản trung bình mn MCM 41 (Trang 39 - 41)

Hình 3.9 cho thấy đường hấp phụ khử hấp phụ N2 thuộc đường đẳng nhiệt loại IV điểm uốn ở khoảng áp suất tương tương đối P/Po= 0,2-0,3. Đây là một trong những đặc trưng của vật liệu xốp cấu trúc tuần hoàn MCM-41.

Hình 3.10 cho thấy đường cong phân bố kích thước lỗ là đường cong phân bố hẹp có nghĩa kích thước lỗ có độ đồng đều cao. Diện tích bề mặt riêng, thể tích lỗ xốp, đường kính lỗ xốp trung bình được liệt kê như sau:

Bảng 3.3. Kết quả phân tích tính chất xốp của mẫu Mn(10)-MCM-41

Tên mẫu SBET (m2/g) Đường kính lỗ

xốp d0 (Ao) a0 (A

o) Độ dày thành (Ao) (Ao)

Mn(10)-MCM-41 702 23 47,12 24,12

3.6. KẾT QUẢ PHỔ TPD-NH3

Đặc trưng lực axit của mẫu Mn(10)-MCM-41 được nghiên cứu bằng phương pháp khử NH3 theo chương trình nhiệt độ được trình bày ở hình 3.11

TCD Signal (a.u) vs Teperature

TCD Signal (a.u.) - 10 C/min

0.0250.020 0.020 0.015 0.010 0.005 0.000 150 200 250 300 350 400 450 500 550 T C D S ig n al ( a. u )

Nhận thấy có 2 pic giải hấp tù trải dài từ 80oC đến 550oC chứng tỏ có nhiều dạng axit khác nhau. Pic giải hấp từ 80oC đến 320oC có đỉnh pic ở 207,20C tạo bởi các axit yếu do nhóm hydroxyl trên bề mặt. Pic giải hấp phụ từ 320oC đến 500oC có đỉnh pic tại 460oC tương ứng với các axit trung bình. Và một pic rất nhỏ ở nhiệt độ 542,3oC.

Bảng 3.4. Định lượng NH3 hấp phụ để xác định lực axit

Nhiệt độ pic cực đại (oC) Thể tích NH3 (ml/g.đktc)

207,2 5,097

460,0 10,052

542,3 1,226

Kết quả định lượng thể tích NH3 hấp phụ trình bày ở bảng 3.4. Kết quả cho thấy rằng đây là vật liệu có tính xúc tác trung bình và dự đoán thích hợp cho các phản ứng cần xúc tác có tâm axit trung bình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu mao quản trung bình mn MCM 41 (Trang 39 - 41)