Chính sách khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore (Trang 26 - 27)

II. Nền kinh tế Singapore trong những năm qua

2.4.Chính sách khoa học công nghệ

2. Bài học kinh nghiệm

2.4.Chính sách khoa học công nghệ

Thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, nhằm hiện đại hoá đất nớc và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ở cả thị trờng nội địa lẫn thị trờng quốc tế, ngay từ đầu khoa học công nghệ đã đợc chính phủ Singapore rất quan tâm. Chính sách khoa học công nghệ của Singapore tập trung chú ý đến việc xây dựng năng lực kỹ thuật - công nghệ để có thể dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật cao. Theo đuổi chính sách đó Singapore đã có những biện pháp khuyến khích khá táo bạo, có thể kể nh:

- Các khuyến khích liên quan đến thuế: việc nhập khẩu bằng phát minh, sáng chế, bản quyền, các máy móc thiết bị và nguyên liệu đợc miễn thuế nhập khẩu; giảm hai lần thuế cho những phụ phí R & D của các công ty xuyên quốc gia có lập cơ sở nghiên cứu và phát triển của họ ở Singapore.

- Nhà nớc có sự hỗ trợ về nhiều mặt cho các doanh nghiệp, các công ty trong việc nghiên cứu, triển khai và ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới. Chẳng hạn để đảm bảo cho các doanh nghiệp có thông tin tơng đối chuẩn xác trên thị trờng công nghệ quốc tế (đây là thị trờng luôn thiếu hụt thông tin), chính phủ Singapore đã thiết lập một hệ thống các cơ quan đại diện xúc tiến đầu t và đổi mới công nghệ tại các nớc phát triển. Các cơ quan đại diện trực tiếp bắt mối, sàng lọc các nhà đầu t và làm dịch vụ cho các dự án kinh doanh quốc tế của Singapore tại nớc ngoài. Ngoài ra, nhà nớc còn lập các điểm chuyên ngành xúc tiến mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ cho việc đổi mới kỹ thuật của các ngành mũi nhọn trong nền kinh tế.

- Thành lập các công viên khoa học, các trung tâm nghiên cứu để huy động mọi nguồn lực cho sự nghiệp hiện đại hoá kỹ thuật, công nghệ của nền kinh tế một cách hiệu quả. Giống mô hình ở nhiều nớc phát triển, từ đây các chơng trình nghiên cứu, triển khai đã đợc thực hiện bởi sự kết hợp nỗ lực của nhà nớc, của các công ty (trong nớc và quốc tế) và của các viện nghiên cứu cũng nh các trờng đại học ở Singapore. Đặc biệt các trung tâm này đã thu hút nhiều công ty lớn quốc tế mở mang hoạt động nghiên cứu và triển khai. Chẳng hạn IBM đã đầu t 30 triệu USD trong vòng 5 năm để thành lập một trung tâm thiết kế "chip" điện tử ở Singapore. Công ty Hwelett-Packard tăng gấp đôi chi phí nghiên cứu và phát triển trong năm 2000. Công ty Sunmicrosystem có kế hoạch trợ giúp chính phủ thực thi kế hoạch biến Singapore thành trung tâm thơng mại điện tử khu vực. Ngoài ra Singapore còn ký thỏa thuận với một số trung tâm đào tạo quản lý của Pháp của Mỹ để mở mang các chi nhánh đào tạo ở Singapore27.

- Có sự định hớng của chính phủ nhằm tập trung nguồn lực vào những ngành nghề mũi nhọn và có triển vọng trong tơng lai nh kỹ thuật sinh học, dợc phẩm, thiết bị y tế và thiết bị thông tin liên lạc hiện đại... Việc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện nh kết cấu vật chất hạ tầng, có chiến lợc khai thác tiềm năng khoa học và công nghệ của các công ty đa quốc gia... cũng là những yếu tố thuận lợi cho việc thực hiện chuyển giao công nghệ hiện đại nhất vào Singapore.

Thực tế cho thấy việc thực hiện chính sách khoa học công nghệ của Singapore trong thời gian qua đã đem lại những lợi ích kinh tế rất to lớn, giúp nền kinh tế Singapore đổi mới cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ và hiện đại.

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore (Trang 26 - 27)