Kim ngạch nhập khẩu

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore (Trang 45 - 46)

II. Hiện trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam

2. Tình hình nhập khẩu

2.1. Kim ngạch nhập khẩu

Singapore là một nớc có hoạt động thơng mại nhộn nhịp đứng hàng đầu thế giới, trong đó xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trình độ phát triển các ngành công nghiệp của Singapore đạt mức các nớc ở thế giới thứ nhất của nền kinh tế toàn cầu; trong khi Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng một nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất tiêu dùng rất lớn đặc biệt là máy móc thiết bị. Việc Việt Nam và Singapore cùng tham gia vào thị trờng chung của khối ASEAN càng thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa Singapore và Việt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu nói chung và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam nói riêng tăng lên không ngừng qua các năm.

Có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:

Bảng 2.10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore

(Đơn vị: triệu USD)

Năm KNXK từ Singapore (1) Tăng giảm (%) Tổng KNNK với TG (2) Tăng giảm (%) Tỷ trọng (1)/(2) 1995 1.395,42 8.155,4 17,11 1996 1.330,84 -4,63 10.030,0 22,99 13,27 1997 1.360,38 2,22 10.432,0 4,00 13,04 1998 1.392,04 2,33 10.350,0 -0,80 13,45 1999 1.392,86 0,06 10.568,0 2,10 13,18 2000 1.985,78 42,57 14.073,0 33,16 14,11 2001 2.117,70 6,64 16.000,0 13,69 13,24 6T/2002 1.283,644 0,1 8.626,640 10,20 14,88

* Nguồn: (1) TDB - Singapore Trade Development Board (2) Theo http://www.vneconomy.com.vn

Từ năm 1995 đến năm 1999, kim ngạch nhập khẩu tăng không đáng kể cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Tuy nhiên ở cột tỷ trọng của kim ngạch nhập khẩu từ Singapore so với tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với thế giới (giai đoạn 1995 - 1999) có mức biến động lớn hơn. Lý do là tốc độ tăng trởng của kim ngạch từ thị trờng Singapore và tổng kim ngạch có sự chênh lệch khá lớn qua các năm. Cụ

thể nh năm 1995, nhập khẩu từ Singapore đạt tỷ trọng 17,11%; nhng sang năm 1996, trong khi tổng kim ngạch tăng tới 22,99% thì kim ngạch từ thị trờng này giảm 4,63% làm cột tỷ trọng giảm xuống còn 13,27%. Năm 1997 cũng vì lý do trên mà tỷ trọng tiếp tục giảm còn 13,04%. Năm 1998, do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế, tổng kim ngạch đã đạt mức tăng trởng âm; kim ngạch từ Singapore vẫn giữ đợc mức tăng trởng ổn định, mặc dù không cao (2,3%), nâng mức tỷ trọng lên 13,45%. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế này, Singapore là một trong số ít những nớc ở khu vực Đông á tránh đợc suy thoái kinh tế nhờ sự vững mạnh của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên sang năm 1999, nhập khẩu từ thị trờng này hầu nh không tăng, đến năm 2000 lần đầu tiên trong vòng 5 năm trở lại kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với Singapore tăng 42,57% cao hơn rất nhiều so với mức tăng chung của tổng kim ngạch, tỷ trọng của thị trờng Singapore đạt 14,11% là mức cao nhất kể từ sau năm 1995. Tuy nhiên năm 2001, thị trờng Singapore chỉ còn chiếm 13,24% trong tổng kim ngạch nhập khẩu với thế giới do mức tăng trởng chỉ bằng nửa mức tăng trởng chung. Sáu tháng đầu năm 2002, kim ngạch nhập khẩu với thế giới tăng tới 10,2% nhng kim ngạch nhập khẩu từ Singapore hầu nh không biến động. Lý do là nền kinh tế Singapore đã gặp một cuộc suy thoái trầm trọng nhất kể từ khi giành đợc độc lập từ năm 1965. Năm 2001, kinh tế Singapore tăng trởng âm -2%, xuất khẩu ngừng trệ, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 4% - mức cao nhất trong 15 năm qua41. Năm 2002, mặc dù đã có dấu hiệu phục hồi song dự báo kinh tế Singapore sẽ tăng trởng ở mức thấp so với các nớc trên thế giới. Những khó khăn chung của nền kinh tế Singapore đã phần nào ảnh hởng đến quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore, cụ thể là ảnh hởng đến kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore.

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w