Đền Trun g( Hùng Vơng tổ miếu):

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tour lễ hội đến Đền Hùng (Trang 27 - 29)

Đền Trung xuất hiện sớm nhất trên núi Hùng, kiến trúc buổi đầu xây dựng vào thời nhà Trần ( thế kỷ XIII). Thế kỷ XV, giặc Minh xâm lợc nớc ta đã tàn phá đền Hùng, triệt hạ làng Cả, bắt thanh thiếu niên đa về Trung Quốc. Sau kháng chiến thắng lợi, triều đình phong kiến nhà Lê dẫ xây dựng lại đền Hùng, soạn ngọc phả, lập làng cổ tích, đặc biệt cấp lệnh đồng trà cho cụ Hoàng Kim Đái- ngời có công tụ c lập làng, đợc vào chầu vua nh một vị quan trong triều và phong cho dân cổ tích là "dân tạo lệ", trông nom đền miếu thờ cúng thánh thần tổ Hùng Vơng.

Trớc thời nhà Lê, đền Trung đợc gọi là Hùng Vơng Tổ Miếu ( Miếu thờ tổ Hùng Vơng). Đền đợc xây dựng theo kiểu chữ nhất, có thớt đá kê cột, mái lợp ngói mũi.

Nơi đây buổi đơng thời, các Vua Hùng thờng họp bàn việc nớc cùng các Lạc hầu, Lạc tớng. Vào thời Hùng Vơng thứ 6, Hùng Hồn Vơng, huý Long tiên lang ( 1712- 1632 trớc công nguyên), sau khi đánh đuổi giặc Ân từ phơng bắc tràn xuống, muốn chọn ngời kế vị đã cho gọi 24 ngời con trai về núi Nghĩa Lĩnh, mở cuộc thi tìm vật lễ dâng cúng tổ tiên, để chọn ngời con nào có lòng kính hiếu cha mẹ, yêu trọn non sông đất nớc sẽ nhờng ngôi cho. Tơng truyền rằng, đền Trung là nơi hoàng tử Lang Liêu dâng bánh chng , bánh dầy cho vua cha và đợc chọn làm ngời kế nghiệp.

2.1.5. Đền Thợng:

Đền Thợng có tên chữ là " Kính Thiên lĩnh điện" (điện thờ trời trên núi Nghĩa Lĩnh), cũng có tên nữa là " Cửu trùng tiên điện" (điện thờ giữa 9 tầng mây).

Trong bản Ngọc Phả đền Hùng với tên gọi đầy đủ: "Hùng đồ thập bát diệp Thánh Vơng ngọc phả cổ truyền" do hàn lâm viện trực học sỹ Nguyễn Cố soạn năm Nhâm Thìn, Hồng Đức thứ 3 ( 1472) ghi rằng " Vơng phục lập cửu trùng tiên điện tự Nghĩa Lĩnh sơn thợng, vi kính thiên lĩnh điện" ( Vua lập cửu trùng tiên điện trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh lấy tên là điện Kính Thiên).

Nơi đây, vua Hùng cùng các tớng lĩnh thờng đến để tiến hành những nghi thức cúng tế trời đất ( kiểu đàn Nam Giao sau này) mong cho ma thuận, gió hòa, mùa màng tơi tốt để muôn dân đợc ấm no hạnh phúc. Cũng tại đây, vua Hùng thứ 6 đã lập đàn cầu trời ban cho ngời tài cứu dân, giúp nớc. Sau khi Thành Gióng phá tan giặc Ân và bay về trời, vua Hùng đã xây dựng miếu trên đỉnh núi để thờ cúng thần linh, thờ cúng thần linh, trời đất và ngời anh hùng Thành Gióng.

Cạnh đền Thợng có một cột đá. Ngời xa truyền lại rằng khi đợc vua Hùng nhờng ngôi, Thục Phàn vô cùng cảm kích cho dựng cột đá trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh thề nguyện muôn đời bảo vệ giang sơn, gấm vóc mà Hùng Vơng trao lại và đời đời hơng khói tại lăng miếu Vua Hùng.

Sáng ngày 19 tháng 09 năm 1954, chủ tịch Hồ Chí Minh đã thăm đền Hùng, thắp hơng viếng tổ, xem bài minh chuông ở quả chuông đền thợng treo trên cây đại ở sân đền. Ngày 19 thàng 08 năm 1962, Bác về thăm đền Hùng lần thứ 2 và nghỉ lại tại cửa ngách phía Đông Nam đền Thợng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tour lễ hội đến Đền Hùng (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w