Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tour lễ hội đến Đền Hùng (Trang 25 - 26)

Khu bảo tồn di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng nằm trong vùng đất thấp phía Tây Bắc thành phố Việt Trì, thuộc địa phận xã Hy Cơng - huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ.

Di tích Đền Hùng nằm trên núi Hùng. Núi Hùng còn đợc gọi là núi Nghĩa Lĩnh, Nghĩa Cơng, Núi Cả, Hy Sơn, Bảo Thiếu Lĩnh, Bảo Thiếu Sơn... Núi Hùng cao nhất 175m so với mực nớc biển. Các cụ già trong vùng nói rằng: Núi Hùng giống nh một chiếc đầu rồng, hớng về phía Nam, mình uốn khúc thành núi Vặn, núi Trọc, núi Pheo. Núi Vặn cao xấp xỉ núi Hùng, 170m; núi Trọc cao 145m nằm giữa núi Hùng và núi Vặn. Từ xa xa, ba đỉnh núi Hùng - Trọc - Vặn làm thành ba đỉnh "Tam Sơn cấm địa", đợc nhân dân thờ cúng, bảo vệ nghiêm ngặt. Núi Hùng có đền thờ Vua Hùng. Núi Trọc có di tích đá cối xay. Núi Vặn có di tích cột mốc quốc gia - cột cây số gốc của Việt Nam. Khu di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng gồm 4 đền, chùa Thiên Quang, và lăng mộ Vua Hùng. Đó là một tổng thể kiến trúc, tín ngỡng lớn gồm nhiều công trình kiến trúc ở các thời đại khác nhau. Theo Ngọc phả Hùng Vơng: đơng thời các Vua Hùng đã cho xây dựng điện Kính Thiên tại đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Khi An Dơng Vơng nối ngôi (năm 258 trớc công nguyên) đã xây dựng đền thờ các Vua Hùng. Hiện nay theo các tài liệu khoa học đã công bố, nền móng kiến trúc Đền Hùng đợc xây dựng vào triều vua Đinh Tiên Hoàng(thế kỷ X). Đến thời hậu Lê (thế kỷ XV) đợc hoàn chỉnh nh quy mô hiện nay.

Đền Hùng là một trong các khu di tích lịch sử văn hoá có giá trị bậc nhất của nớc ta. Đền Hùng là nơi thờ tự các Vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. Di tích Đền Hùng còn nằm trong khu bảo tồn Đền Hùng đợc thành lập theo quyết định số 1502/ KL/QDD của Bộ Lâm Nghiệp ngày 06/07/1993. Tổng diện tích khu bảo tồn là 373 ha, trong đó có 285 ha là vùng quản lý nghiêm ngặt, 88ha thuộc vùng đệm. Trong vùng quản lý nghiêm ngặt có 13.1 ha là rừng tự nhiên, rừng trồng có 27,9 ha.

Hệ thực vật Đền Hùng có 458 loài thảo mộc, thuộc 328 chi, 131 họ trong đó có tới 11 loài quý hiếm có tên trong sách đỏ thực vật Việt Nam và 204 loài cây có tác dụng làm thuốc. Có một số cây cổ thụ nh: cây Vạn Tuế gần 800 tuổi, cây Đại trắng trên 500 tuổi, cây Chò Nâu, cây Thông, Nụ, Trám, Đa... Động vật trong khu bảo tồn có chim Anh Vũ, khỉ Vàng... là những loài quý hiếm cần đợc bảo vệ. Khu bảo tồn thực sự có giá trị lớn đối với việc phát triển du lịch và thu hút du khách bởi lẽ nơi đây là sự kết hợp hài hoà giữa giá trị tự nhiên và nhân văn, giá trị mà du khách luôn muốn khám phá và cảm nhận.

Từ núi Hùng nhìn ra:

- Phía trớc ngã ba Việt Trì có hàng chục quả đồi thấp đợc ví nh một đàn rùa bò từ dới ao nớc lên.

- Phía sau, mảnh đất làng Hy Sơn (Tiên Kiên) có hình một con phợng cặp th.

- Phía bên phải, quả đồi Khang Phụ (Chu Hoá) là hình một con hổ phục. - Phía bên trái, quả đồi An Thái(Phợng Lâu) hình vị tớng quân bắn nỏ. Làng Cổ Tích bên chân núi giống nh nằm trên lng một con ngựa ghì cơng. Dãy núi từ Phú Lộc đến Thậm Thình là hình 99 con voi chầu về đất Tổ.

- Phía Tây là dòng sông Thao nớc đỏ, phía Đông là sông Lô nớc trong xanh đợc ví nh hai dải lụa màu viền làm gianh giới của cố đô xa.

2. Những giá trị văn hoá lịch sử phát triển du lịch của Đền Hùng:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tour lễ hội đến Đền Hùng (Trang 25 - 26)