GV: Bổ xung Hg tác dụng với S ngay ở nhiệt độ thường.
Hoạt động 6:
GV: Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học của phản ứng S tác dụng với O2, F2. Yêu cầu HS xác định sự thay đổi về số oxi hoá của lưu huỳnh, từ đó cho nhận xét?
Hoạt động 7:
GV: Hướng dẫn HS đọc SGK và liên hệ thực tiễn rút ra những ứng dụng của lưu huỳnh. GV: yêu cầu HS nghiên cứu thêm SGK.
Hoạt động 8:
GV: Yêu cầu các em nghiên cứu SGK và tóm tắt trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh?
S + Cu →to CuS 0 0 -2 S + Fe o t → FeS + Tác dụng với H2: 0 0 -2 S + H2 → H2S
=> Trong các phản ứng này S thể hiện tính oxi hóa:
0 -2
S+ 2e→S.
S tác dụng với Hg ngay ở nhiệt độ thường:
0 0 -2
S + Hg → HgS
2. Tác dụng với phi kim
- ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng được với nhiều phi kim mạnh hơn:
0 0 +4 -2S + O2 S + O2 o t → SO2. 0 0 +6-1 S + F2 o t → SF6.
=> Trong các phản ứng này, S thể hiện tính khử:
0 +4
S → S + 4e0 +6 0 +6
S → S + 6e.
IV. ứng dụng của lưu huỳnh
- Dùng để sản xuất axit H2SO4 : S → SO2 → SO3 → H2SO4
- Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, chất trừ sâu, phẩm nhuộm,…(SGK).
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưuhuỳnh huỳnh
+ Trạng thái tự nhiên:
- Có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành các mỏ lớn trong lòng đất.
- ở dạng hợp chất như muối sunfat, muối sunfua,…
+ Khai thác lưu huỳnh trong tự nhiên: dùng thiết bị đặc biệt.
E. cũng cố
- GV: nhắc lại các kiến thức trong bài, yêu cầu HS nắm vững tính chất hóa học của lưu huỳnh và làm bài tập ở nhà
Ngày soạn : 30/02/2009 Tuần: 27
Tiết 51:THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH
HS hiểu:
- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh: Tính oxi hóa mạnh. Ngoài ra lưu huỳnh còn có tính khử.
- Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh.
- Khắc sâu kiến thức: O2 và S là những đơn chất phi kim có tính oxh mạnh. Oxi có tính oxh hơn lưu huynhg
- Lưu huỳnh có cả tính khử và tính oxh
Kĩ năng:
- Rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học xảy ra, thực hiện thí nghiệm an toàn, chính xác khoa học
B. Chuẩn bị
- GV: - Dụng cụ: - Hóa chất:
+Ống nghiệm + KMnO4 ( KClO3) + Lọ thủy tinh miệng rộng 100 ml chứa O2 + Bột: S ; Fe
+ Cặp ống nghiệm + Than gỗ + Giá ống nghiệm + Dây thép + Muỗng đốt hóa chất
+ Kẹp đốt hóa chất + Đèn cồn
- HS: Đọc bài thực hành trước ở nhà
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS quan sát được dây thép cháy trong O2 sáng chói không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tóe xung quanh như pháo hoa: Fe3O4
Hoạt động 2:
GV: Yêu câu HS quan sát được sự biến đổi trạng thái, màu sắc của S từ lúc đầu(rắn, vàng) ba giai đoạn tiếp theo(lỏng, vàng linh động đến quánh nhớt, nâu đỏ đến hơi, da cam)
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS quan sát được hỗn hợp bột Fe và S có màu xám nhạt. Khi đun phản ứng xảy ra mảnh liệt tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp tạo thành hợp chất FeS màu xám đen
Hoạt động 4:
GV: Yêu cầu HS quan sát được S cháy trong O2 mãnh liệt hơn ngoài không khí tạo thành khói trắng: SO2( có lẫn SO3) có mùi hắc