C: Khu nhà hẹp khơng đủ chiều sâu, nên đặt cầu thang ngay vị trí nở hậu Nĩi chung, theo cách nào cũng nên
Phong Thủy Và Khí Trường Cơ Thể Ngườ
Văn Minh Phương Đơng là Văn Minh Nhân Văn. Trong nền Văn Minh ấy, coi trong sự kết hợp chặt chẽ cả ba yếu tố Thiên (Thiên văn, thời tiết, khí hậu…) – Địa (Địa hình địa thế, các tài nguyên, sản vật phát triển trên đĩ…) – Nhân (Yếu tố con người, sự tư duy, lao động, ứng xử.….). Trong đĩ, yếu tố nhân được coi là trung tâm, tức lấy con người làm chủ thể giữa đất trời bao la. Phong Thủy Học chính là một bộ mơn học thuật dùng để tính tốn, đo lường mức độ ảnh hưởng của hai yếu tố Thiên (đại biểu là giĩ) – Địa (đại biểu là nước) tác động vào con người và cách ứng xử của con người với hai yếu tố trên. Nĩi theo ngơn ngữ của Thế Kỷ 21, thì đĩ là hai bộ mơn “Hồn Cảnh Học” và “Mơi Trường Học”.
Theo quan niệm của Phong Thủy Học, các nhân tố xung quanh tác động vào mỗi chúng ta trên mọi phương diện, trực tiếp trên cơ thể sinh học, tác động vào tâm lý, tác động vào trường Khí của cơ thể.
Ví Dụ: Khi chúng ta sinh sống, làm việc trong một mơi trường cĩ nhiều khí xấu, ơ nhiễm về âm thanh, ánh sáng, khơng khí thở, nguồn nước…tất nhiên, nĩ sẽ tạo ra các bệnh tật ảnh đến sức khỏe. Các làng “ung thư”, làng “ma ám” dường như là chứng cứ khĩ bỏ qua của việc mơi trường tác động đến con
người.
Khơng chỉ tác động về sinh lý, Phong Thủy Học cho rằng hồn cảnh xung quanh sẽ tác động đến tâm
lý chúng ta. Khi bước chân lên một cầu thang, chúng ta sẽ cảm thấy thuận chân hơn khi kết thúc là chân phải bước lên. Nhưng, nếu là chân trái bước lên thì sẽ tạo một tâm lý khơng thoải mái (Trừ một số người thuận chân trái), từ đĩ sẽ tạo ra ảnh hưởng đến các hành vi của mỗi người. Hoặc khi mỗi ngày bước ra khỏi
cửa, ngay lập tức chúng ta nhìn thấy một cột điện cĩ hình nhọn sắc, lâu dần nĩ tạo ra các phản ứng tâm lý tùy theo mỗi người. Cĩ người thì sợ hãi, cĩ người thì cáu kỉnh từ đĩ hành vi cũng trở nên bất thường.
Riêng về vấn đề tác động đến Khí Trường Nhân Thể, thì vẫn cĩ các ý kiến phản đối, vì hiện thời chưa cĩ một cơng cụ chuẩn xác nào để đo được Khí Trường của mỗi người. Tuy nhiên, cũng khĩ phủ nhận vấn đề này, vì các minh chứng thực tiễn, như các hiện tượng Khí Cơng, Yoga, Châm Cứu…đều là cĩ thật. Ở đây, chúng tơi chỉ đưa các luận thuyết được ghi chép trong các sách cổ về Phong Thủy về tác động của Khí Trường Hồn Cảnh đến Khí Trường Của Con Người mà thơi. Theo Phong Thủy Học, mỗi người sinh ra đều hấp thụ và cĩ cho riêng mình một Trường Khí Chất, khi cư trú vào một vùng Khí Trường Tự Nhiên thì sẽ cĩ sự tác động qua lại (Khơng nhìn thấy bằng mắt thường). Nếu thích hợp, thì sẽ giúp con người ta cĩ thêm sức khỏe, tâm lý thoải mái, đầu ĩc sáng suốt để sinh sống, lao động học tập tạo ra nhiều của cải (Vượng tài), sinh sản nuơi dạy con cái (Vượng đinh). Trái lại, khi khơng thích hợp, nĩ sẽ khiến chúng ta mệt mỏi, đầu ĩc kém thơng minh, sức khỏe sụt giảm nhanh chĩng, từ đĩ cuộc sống về cả hai phương diện tiền tài và con cái cũng khĩ khăn hơn.
Nếu như một con người được cấu tạo nên bởi các đường Kinh mạch (Gồm cả Khí Mạch theo Đơng y và Huyết mạch theo Tây y) cùng các cơ quan cơ thể như Miệng, Mũi, Tai, Tim, Phổi, Dạ Dày, Gan… thì căn nhà chúng ta đang sinh sống trong đĩ cũng tương tự như vậy. Nĩ được cấu tạo nên bởi đường đi lối lại dẫn Khí (Năng lượng và khơng khí thở) cùng các cấu trúc chức năng khác như cửa, cửa sổ, bếp, phịng khách, phịng ngủ, khu vệ sinh. Tất cả hợp thành một hệ thống hồn chỉnh tương tác lẫn nhau. Khi các cơ quan trong cơ thể thể người cĩ sự mất cân bằng thì cơ thể sẽ sinh ra mệt mỏi, bệnh tật ốm đau, năng và lâu dài sẽ dẫn đến tử vong. Tương tự khi các bộ phận cầu thành ngơi nhà khơng cĩ được kết cấu hợp lý và thuận tiện tất nhiên sẽ tạo ra sự sai lệch trong Khí trường, căn nhà đĩ cũng mệt mỏi, cũng ốm thậm chí là chết (Tử Trạch).
Con người sinh sống khơng thể ra ngồi mơi trường, mơi trường tác động vào con người qua những hành động của con người. Phong Thủy Học chính là bộ mơn nghiên cứu về mối quan hệ này.