Tầm Quan Trọng Của Cái Tên Đối Với Mỗi Con Ngườ

Một phần của tài liệu am duong phong thuy-all (Trang 66 - 74)

C: Khu nhà hẹp khơng đủ chiều sâu, nên đặt cầu thang ngay vị trí nở hậu Nĩi chung, theo cách nào cũng nên

Tầm Quan Trọng Của Cái Tên Đối Với Mỗi Con Ngườ

Cĩ nhiều người cho rằng, cái tên chỉ là một thứ như phù hiệu dùng để gọi nhau cho thuận tiện nên khơng quan tâm. Nhưng trải qua nhiều thế kỷ, trải qua nhiều nghiên cứu, cổ nhân thời xưa và các nhà khoa học thời nay đã đều phải thừa nhận rằng "Tên Gọi thực sự cĩ ảnh hưởng tới mỗi con người chúng ta".

Chúng tơi cùng các bạn sẽ phân tích một số nguyên nhân để tìm hiểu về vấn đề này.

Khi chúng ta nghe một âm thanh du dương từ một bản nhạc, chúng ta cảm thấy nhẹ nhàng thư thái. Khi xưa, mỗi khi nghe pháo nổ đì đùng, chúng ta đều liên tưởng tới đám cưới hay đêm giao thừa. Và mỗi khi nghe tiếng trống "tùng tùng" chúng ta đều nghĩ tới những ngày hội. Mỗi khi nghe tiếng súng nổ hay tiếng gươm đao keng keng trong một bộ phim chúng ta đều liên tưởng tới sự đánh đấm, chết chĩc. Trong mỗi âm thanh trong cuộc sống đều gắn với mỗi chúng ta một sự liên tưởng tới các hình ảnh khác nhau.

Cũng như vậy, khi nghĩ tới hương thơm chúng ta luơn nghĩ tới các lồi hoa: Lan, Hồng, Huệ..v..v... Khi nĩi tới sự chân thật, tốt lành chúng ta thường dùng từ: Phúc, Đức, Phúc Đức, Thành Thật, Thành Tâm...v..v.. Và khi cần sự mạnh mẽ chúng ta thường dùng các từ: Anh Hùng, Mạnh, Anh Dũng, Quyết

Thắng..v.v..

Ngày xưa, trong dân gian cĩ tồn tại một quan niệm đặt tên tục gọi ở nhà thật xấu để đứa trẻ dễ nuơi hơn như: Lợn, Phân, Hĩm..v..v. Nhưng với thời đại hiện nay, những cái tên đĩ đã khơng cịn phù hợp mà nĩ cịn bị xem là những cái tên bất nhã.

Bên cạnh đĩ, luật bằng trắc (thanh bằng: là những chữ khơng dấu và chữ cĩ dấu huyền; thanh trắc: là các chữ cĩ dấu cịn lại) cũng cần được lưu tâm trong việc

đặt tên để cái tên tạo ấn tượng khi đọc chứ khơng khĩ đọc, khĩ nhớ. Trong tên gọi, người ta cịn phân ra ngũ hành trong âm đọc như: âm mơi thuộc Thủy, âm lợi thuộc Mộc, âm lưỡi thuộc Hỏa, âm cổ thuộc Thổ, âm răng thuộc Kim.

Tên của một người, khơng chỉ là một Danh tính đại diện cho người đĩ mà cịn là ý nghĩa, hình dáng, phát âm. Nĩ sẽ cĩ ảnh hưởng tới các vấn đề xã hội như: giao tiếp, sự nghiệp, nhân cách của người đĩ. Cho nên, khi đặt tên cần phải thận trọng.

Vậy, cái tên như thế nào được xem là tốt ?

Khoa học nghiên cứu về Danh tính (họ tên) được dựa trên khoa âm dương, ngũ hành và bát quái. Tất cả đều dựa vào sự phối hợp âm dương, sắp đặt tam tài và ngũ hành sinh khắc. Nếu như chọn được một cái tên (tên người, cơng ty, cửa hàng) hợp với người chủ nhân thì cũng xem như được quý nhân hỗ trợ, tương lai tươi sáng, nhất phàm phong thuận, vạn sự đắc ý. Và ngược lại.

Việc ứng dụng ngũ hành trong Danh tính cần được hiểu là sự bổ trợ cho ngũ hành ở thiên mạng cịn thiếu trong tứ trụ của người đĩ. Ví như trong tứ trụ thiếu kim, thiếu mộc.v..v.. hoặc dụng thần là kim, là mộc... thì cĩ thể lấy Danh tính để hỗ trợ. Nhưng phải lấy tương sinh mà dùng chứ khơng lấy sự tương khắc.

Cần lưu ý tránh các đặc điểm như:

- Khơng dùng tên theo tục cổ xưa: quê mùa, bất nhã - Khơng dùng tên quá lạ, hiếm cĩ

- Khơng đặt tên quá dài

- Khơng đặt tên cĩ âm đọc giống nhau

Để cái tên cĩ tác dụng tốt cần cĩ các yếu tố sau: - Ý nghĩa hay

- Âm đọc hay

- Ngũ hành tương sinh

Qua thời gian nghiên cứu nhiều tài liệu cổ, kim về Danh tính học, chúng tơi đã tổng hợp và đưa tới Quý vị bạn đọc một vài thơng tin tham khảo trên. Hằng mong, Quý vị cĩ thể lựa chọn cho bản thân mình những cái bút danh, bí danh hoặc cho gia đình, cơ sở kinh doanh một cái tên vừa đẹp vừa cĩ ý nghĩa và

thuận lợi cho cơng việc.

Sau khi đổi tên thì vận Thế cũng đổi vừa là tất nhiên vừa cũng là ngẫu nhiên. Việc sử dụng Kinh Dịch vào đổi tên cá nhân, chọn tên cơng ty, doanh nghiệp đã cĩ những hiệu quả nhất định. Các ca sĩ, nghệ sĩ cĩ thể nĩi là người đi tiên phong trong lĩnh vực này. Tên đặt mang nhiều hàm nghĩa tốt, về kết cấu, về bộ đầu theo chữ Hán ứng với Âm Dương Bát Quái của bản thân người dùng tên. Tên của một con người, một danh nghiệp mang hàm lượng thơng tin nhất định, khi chúng ta giao tiếp với người khác, cái tên tạo ấn tượng khiến người ta nhớ lâu, khơng quên, gây cảm tình tốt đẹp. chỉ cần nhắc đến cái tên hoặc cĩ một việc gì gợi nhớ đến cái tên đĩ thì lập tức mọi người sẽ nghĩ ngay đến người sử dụng tên đĩ. Tuy nhiên cũng khơng nên vì cái sự gây ấn tượng mà chúng ta chọn cái tên kỳ quái. Sẽ bị phản tác dụng. Dưới đây xin giới thiệu một số phương pháp đổi tên của người Trung Quốc để các bạn tham khảo.

1. Phép Đồng Âm Hốn Chữ

Lấy một chữ đồng âm hoặc cĩ âm gần giống để cải tên, tức cĩ thể giữ lại phát âm của tên cũ, lại cũng cĩ thể biến đổi hàm ý của tên và cách viết khác (Đối với Hán Ngữ), đạt được mục đích đổi tên. Đây cĩ thể nĩi là một phương pháp dễ dàng để chúng ta đổi tên. Tuy nhiên nếu như tên bạn lại chỉ cĩ 1 hoặc hai chữ đồng âm hoặc cận âm, thì hiệu quả khĩ mà như ý. Xin đưa mấy ví dụ:

A. Sử dụng tên và cơng việc làm của mình cho cĩ sự liên quan. Ví dụ: “Trang Vịnh – chữ vịnh trong vịnh thơ” đổi thành “Trang Vịnh – Chữ vịnh cĩ bộ thủy tức là lặn, vịnh biển.”

B. Sử dụng chữ cĩ hàm nghĩa cát tường. Ví dụ: “Cát Ưu – Sự lo lắng triền miên” đổi thành “Cát Ưu – là sự vượt trội thường xuyên”

C. Cải biến ngụ ý của tên. Ví dụ: “Giả Bình Ao – Ao là lõm vào” thành “Giả Bình Oa – Oa là cơ gái đẹp”

D. Dùng chữ gộp để viết. Ví dụ: “Mã Âm Ẩn” thành “Mã Dần”

2. Phương Pháp Đổi Chữ Dị Âm

Cùng một chữ mà phát âm giống nhau, hoặc gần giống nhau thì cĩ sự hạn chế, đĩ là vì sự xung đột giữa nhu cầu đổi tên và nhu cầu giữ nguyên phát âm của tên. Bởi thế chúng ta nếu thật sự cĩ nhu cầu đổi tên đành phải bỏ chịu khĩ đổi cả âm của tên mới tốt, như vậy thì sự lựa chọn sẽ tốt hơn. Vì dụ: “Chu Tự Thanh” vốn cĩ tên là “Chu Tự Hoa”.

3. Phương Pháp Cải Biến Bộ Đầu

Biến đổi bộ đầu bởi vì trong cấu tạo chữ hán cĩ 2 điểm quan trọng, một phương diện là hàm nghĩa cụ thể của tên đĩ, mặt khác do cấu tạo của chữ. Bỏi vậy sự tăng giàm của một chữ chính là ở bộ phận đầu của chữ đĩ, nĩ tạo sự thay đổi hàm nghĩa rất lớn. Ví Dụ: “La Đại Cương – Cứng rắn quá” biến thành “La Đại Cương – Sườn núi”

4. Phương Pháp Thêm Chữ Đổi Tên

Đem một chữ thêm vào một chữ, đổi tên thành hai chữ, là một phương pháp hiệu quả để đổi tên. Ví Dụ: “Phùng Nghị” đổi thành “Phùng Nghị Chi”.

5. Phương Pháp Bỏ Chữ

Đem một chữ trong tên bỏ bớt đi một vài nét hoặc nguyên một chữ, đổi thành một tên mới. Ví Dụ: “Ngơ Xuân Hàm” đổi thành “Ngơ Hàm”.

6. Đổi Chữ Trước Và Sau

Đem các thứ tự trong chữ mà đổi qua lại từ đĩ tên đổi khác. Ví Dụ: “Đào Tri Hành” đổi thành “Đào hành Tri”

7. Phương Pháp Cải Tên

Tổng hợp các phương pháp trên để cải tên.

Mời các chuyên gia đổi tên cho, do cơ cấu tên tuổi của Trung Quốc rất phức tạp, mong muốn cĩ được cái tên như ý thật khơng dễ, ngồi tên cá nhân cịn tên cơng ty, doanh nghiệp. Để cĩ được tên tuổi tốt cần cĩ kinh nghiệm và học thuật nhiều năm.

Tầm quan trọng của "Tiểu cảnh & Non bộ" trong Phong thuỷ

Hịn non bộ và kiến trúc

Hịn non bộ cĩ một địa vị quan trọng trong cách bài kế sân vườn và kiến trúc cổ Việt Nam. Nhà dân gian đặt hịn non bộ ở sân trước làm cảnh đĩn khách. Trong sân chùa, sân đền cũng dùng hịn non bộ như tấm bình phong để chắn yểm tà cùng tơ điểm thêm cho cảnh quan cảm giác thốt tục.

Chùa Trấn Quốc, Đền Quan Thánh, Đền Ngọc Sơn và Văn miếu ở Hà Nội đều cĩ hịn non bộ ngồi sân. Thái Bình Lâu trong Tử Cấm Thành Huế nơi vua nhà Nguyễn ra đọc sách cũng cĩ hịn non bộ lớn. Riêng sân đình thì khơng đặt hịn non bộ mà để trống khống giống sân chầu Điện Thái Hồ. Đĩ là vì đình là nơi biểu hiện uy quyền chứ khơng phải nơi vãn cảnh thưởng ngoạn.

Tầm quan trọng của "Tiểu cảnh & Non bộ" trong Phong thuỷ

"Núi quản nhân đinh, Thuỷ quản tài" đĩ là một trong những quan điểm quan trọng trong Phong thuỷ. Hai yếu tố này đều nằm trong "Tiểu canh & Non bộ" vì vậy các phong thuỷ sư dùng nĩ vào việc tăng cường tại nơi cĩ trường khí tốt hay dùng trấn sát tại nơi khí trường hung hiểm.

Tuy nhiên, cần cĩ sự am hiểu về lĩnh vực này mới cĩ thể dùng Non bộ theo mục đích trên. Với những người muốn chơi non bộ như một vật trang trí thì nên chơi với kích thước nhỏ. Vì nếu chơi những hịn non bộ cĩ kích thước lớn, hình dáng thơ ác mà đặt sai vị trí cĩ thể gây ra những ảnh hưởng xấu mà khơng biết. Chú ý !

Theo Huyền Khơng Phi Tinh chỉ tại những nơi cĩ "Sơn tinh - Núi" hay "Thuỷ tinh - Nước" đang trong thời kỳ sinh hay vượng thì mới nên dùng Non bộ. Ngồi ra, trong các trường hợp cụ thể thì cịn phải chỉ dùng Sơn hay chỉ dùng Thuỷ. Các bạn muốn vừa được chơi Non bộ vừa đặt đúng Phong thuỷ thì nên tìm sự tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực này.

Một trong những vị trí mà được rất nhiều các nhà kiến trúc sư hay nhà dân sử dụng trang trí Tiểu Cảnh và Non Bộ hiện nay đĩ là gầm Cầu Thang . Nơi đĩ được xem như là một nơi lý tưởng để bố trí khơng gian xanh, hồ cá cảnh, vườn..vv..v. Nhưng thực ra, đứng trên phương diện Phong thuỷ thì ví trí đĩ chưa phải là vị trí tốt nhất, mà cĩ thể rơi vào tình trạng “Xấu thêm Xấu và Tốt thêm Tốt“ hay gọi là 50/50 . Một ví dụ cụ thể để các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này: Gia chủ là nam, sinh năm 1959 nhà hướng Tây Bắc (toạ Tỵ hướng Hợi) với sơ đồ thiết kế nhà như sau:

Theo bản thiết kế, vị trí cầu thang đang nằm giữa cung Cấn và Chấn với hai bộ sao 4-6 và 9-2. Trong trường hợp bài trí Tiểu Cảnh dưới gầm cầu thang nghiêng về phía bộ sao 4-6 thì rất xấu, cịn nếu đặt về phía bộ sao 9-2 thì Sơn tinh cát cịn Thuỷ tinh hung . Mà 9 tử được xem như một sao “ba phải“ khi đi với hung

tinh thì nĩ sẽ biến thành hung tinh. Do vậy, ngơi nhà này khơng nên đặt Tiểu Cảnh tại gầm cầu thang mà nên tìm vị trí khác thích hợp hơn.

Một phần của tài liệu am duong phong thuy-all (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)