Xác định chỉ số sức chịu tải CBR và sức chịu tải trung bình CBRtb đặc

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn Việt Nam: Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế (Trang 64)

khu vực tác dụng của nền đất

B.3.1. Ph-ơng pháp thí nghiệm trong phòng để xác định chỉ số sức chịu tải CBR

Chỉ số CBR đ-ợc xác định thông qua thí nghiệm trong phòng theo chỉ dẫn ở tiêu chuẩn 22 TCN 332 - 06 với các điều kiện nêu ở đoạn ghi chú thuộc điểm 2 mục 2.5.1 của tiêu chuẩn này.

B.3.2. Sức chịu tải trung bình CBRtb đặc tr-ng cho cả phạm vi khu vực tác dụng của nền đ-ợc xác định theo biểu thức B-1 d-ới đây:

   n i n i i tb h h CBR CBR 1 1 . ; (B-1) trong đó:

CBRi là chỉ số sức chịu tải của lớp đất i dày hi (cm) và n là số lớp có trị số CBRi khác nhau (có thể bao gồm cả lớp đáy móng đề cập ở mục 2.5.2)

hilà tổng bề dày khu vực tác dụng và nên điều tra khảo sát, thí nghiệm trong phạm vi hi =100 cm.

Khi xác định CBRtb theo biểu thức trên cần chú ý các chỉ dẫn sau:

- Nếu CBRi của một lớp nào đó (nh- lớp đáy móng) lớn hơn 20% thì đ-a vào tính chỉ lấy bằng 20%; - Bề dày lớp đất thay thế hay lớp đáy móng bằng đất gia cố khi tính phải trừ đi 20cm phía d-ới;

20cm này chỉ đ-ợc tính CBRi bằng CBRi của đất nguyên thổ tr-ớc khi thay đất hoặc bằng CBRi trung bình tr-ớc và sau khi gia cố (trong tr-ờng hợp gia cố đất tại chỗ để tăng sức chịu tải của nền);

- Nếu có một lớp có trị số CBRi nhỏ hơn nằm phía trên thì không đ-ợc phép tính CBRtb mà phải dùng trị số CBRi nhỏ này đặc tr-ng cho cả khu vực tác dụng (cũng có nghĩa là biểu thức B-1 chỉ áp dụng cho tr-ờng hợp CBRi lớp trên phải cao hơn CBRi lớp d-ới);

- Nếu trong khu vực tác dụng có phân bố một lớp dày d-ới 20cm (hi<20cm) thì tính các lớp khác cũng phải chia nhỏ bằng bề dày lớp hi đó để đ-a vào tính trị số CBRtb theo biểu thức B-1.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn Việt Nam: Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế (Trang 64)