28 Thày giỏo dạy vă n
3.2. Nhõn vật trẻ em những mầm sống bị đứt đoạn
Thế giới những con người cựng khổ trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan và Sekhov hiện lờn thật sinh động, phản ỏnh rừ nột sự c ựng quẫn, khổ nhục trong xó hội bất cụng, vụ nhõn đạo. Thế giới đú khụng chỉ khủng khiếp
mà cũn hoang lạnh, mự xỏm, hiu hắt hơn khi cú sự gúp mặt của những nhõn vật trẻ em.
Với Nguyễn Cụng Hoan, nhõn vật trẻ em xuất hiện trong 5/11 truyện về những nạn nhõn bi thảm. Đú là những em bộ gỏi đi ở như con Đỏ trong
“Phành phạch”, con Thanh trong “Thanh! Dạ!”; Đú là thằng bộ ăn mày trong “Cỏi vốn để sinh nhai”, ăn cắp trong “Thằng ăn cắp” và “Bữa…no đũn”. Trong quan sỏt của Nguyễn Cụng Hoan, dường như những đứa bộ này, vừa sinh ra đó bị tung ra xó hội, nhanh chúng đứng vào hàng ngũ lớp người dưới đỏy. Chỳng khụng cú tuổi thơ, khụng nơi nương tựa, bấu vớu. Cuộc đời chỳng là những nghịch cảnh đau lũng.
Viết về loại nhõn vật này, Nguyễn Cụng Hoan thường sử dụng cỏch giới thiệu nhõn vật trực tiếp và cho xuất hiện ngay mở đầu tỏc phẩm. Ngoài ra, ụng cũn sử dụng giọng điệu cơ bản là lạnh lựng, khỏch quan, cú xen những lời bỡnh giễu nhại. Nhõn vật thường được đặt vào hoàn cảnh đối lập, gay cấn. Lấy
“Thanh! Dạ!” làm vớ dụ. Ngay mở đầu tỏc phẩm, người đọc đó tiếp nhận một cặp từ gọi - đỏp:
-“Thanh!
- Dạ!”.
Hoàn cảnh xó hội, phụng văn húa những năm 1935 cho phộp người đọc hiểu ngay Thanh là ai. Thanh là bộ gỏi đi ở và sẽ bị sai bảo. Người gọi tất phải là chủ, chớ ớt cũng cú quyền sai khiến. Thanh xuất hiện trước người đọc khụng phải là hỡnh hài mà bằng õm thanh: “Dạ!”. Hoàn cảnh để Thanh
“Dạ!”, được tỏc giả giới thiệu liền đú.
“Trong nhà hụm nay tấp nập như mở hội. Me cho phộp cả sỏu cụ ra Đồ Sơn chơi. Ngay 7 giờ sỏng, sỏu chị em đó gọi nhau choàng cả dậy (…) Cỏc cụ tranh nhau rửa mặt, rồi thi nhau trang điểm. Mựi phấn, mựi nước hoa thơm
phức cả nhà. Mỗi cụ chọn một màu ỏo, rồi ngắm hết cho nhau, lại ngắm cho nhau”. [36,tr.238]
Một trong những khỏc biệt khi miờu tả kiếp trẻ bị đọa đầy, Nguyễn Cụng Hoan dồn nộn rất nhiều hoạt động trong khoảng thời gian chật hẹp. Thời gian nghệ thuật là thời gian hiện tại. Sự tồn tại của thời gian rất ngắn. Cỏc cụ chủ được tớu tớt chuẩn bị cho chuyến đi từ 7 giờ đến 9 giờ. Trong 2 giờ đú, cỏc cụ vừa vội vó, cuống quớt, chuẩn bị, vừa đủng đỉnh giỡn đựa nhau. Trong khi đú, con Thanh tất bật. Để diễn tả sự khốn khổ, quay cuồng của con Thanh, tỏc giả đó cho cặp từ gọi - đỏp, những cõu sai khiến xuất hiện với mật độ dày, liờn tiếp. Trong hai giờ, cặp từ gọi - đỏp “Thanh! Dạ!” được lặp đi lặp lại 10 lần. Đú là cỏc cụ gọi trực tiếp. Cựng với gọi - đỏp là cỏc cõu sai khiến xuất hiện nhiều hơn. Khụng tớnh tới lệnh của bà chủ, riờng cỏc cụ, cỏc cậu đó sử dụng 24 cõu sai khiến, tương ứng là 24 lệnh sai bả o dành cho con Thanh. Con bộ ngập đầu trong mệnh lệnh và cụng việc.
Nội 10 lần xuất hiện của cặp từ gọi - đỏp, 24 lần xuất hiện của cõu sai khiến đó cho thấy vai trũ chủ đạo của hành động trong tỏc phẩm này. Hành động xuất hiện liờn tục, khụng cú điểm dừng. Hành động của nhõn vật được sắp xếp theo kiểu một hành động trung tõm, và xoay quanh là cỏc hành động khỏc. Hành động trung tõm của cõu chuyện là của bà chủ sai nú đi gỏnh nước. Đõy là hành động duy nhất trong tỏc phẩm vận động chậm. Nhận lệnh gỏnh nước từ sỏng sớm nhưng con Thanh đến gần 9 giờ sỏng chưa thực hiện xong. Xoay quanh hành động trung tõm này là 24 hành động sai bảo và con Thanh phải thực hiện. Đối tượng phục vụ của nú là cỏc cụ chủ và cỏc cậu bạn của họ. Cú thể núi con bộ tối tăm mặt mũi. Nú trở thành đối tượng sai khiến, đự bỡn, khinh miệt của cỏc cụ chủ, cậu chủ.
Hỗ trợ cho hành động là sự gúp mặt của khụng gian nghệ thuật. Khụng gian hoạt động của con bộ là nhà bếp, phũng khỏch, hàng tạp húa, hàng giặt
là. Cụng việc mà nú phải làm là gỏnh nước, đi mượn tiểu thuyết cho cụ này, mua hạt tiờu cho bà, nước đỏ cho cậu này, ụ mai cho cụ kia…. Đụi chõn nhỏ nhoi của nú thoắt chỗ này lại phải guồng chạy đến chỗ kia. Nỗi vất vả của con bộ được tỏc giả miờu tả trực tiếp thụng qua những lời bỡnh ngắn gọn. Vớ như:
- “Chung qui chỉ chết con Thanh. Đó bận lại thờm tớu tớt”. - “Một mảng ỏo lưng nú bết vào với thịt”.
- “Tội nghiệp con bộ, trờn mặt mũi, mồ hụi nhỏ giọt”.
Nguyễn Cụng Hoan tiếp tục sử dụng lối kết chuyện khụng bỡnh luận. Tất bật phục vụ cỏc cụ chủ, con Thanh khụng cũn chỳt rảnh rỗi nào để thực hiện lệnh của bà chủ. Thế, cho nờn, chưa xong việc cho cỏc cụ, nú buộc phải hứng chịu cơn tam bành của bà chủ: (…) “Cỏi đuụi gà ở đầu khăn ngỏng ngược lờn trời, quệt cỏi tay ỏo đẫm mồ hụi lờn trỏn, tay cầm thanh củi, trỏ vào thạp nước, trợn trũn mắt, rồi phang vào đầu, vào mặt, vào lưng con Thanh tỳi bụi, để đỏnh nhịp với những tiếng:
- Lười! Lười! Lười! Lười! Lười! Lười! Lười!”. [36,tr.244]
Một kết thỳc đầy ý nghĩa. Đỳng như tỏc giả đó bỡnh ở đầu cõu chuyện:
“Chung qui chỉ chết con Thanh”.
“Thanh! Dạ!” của Nguyễn Cụng Hoan nhắc người đọc nhớ tới “Buồn ngủ” của Sekhov. Cú thể núi đõy là hai truyện ngắn cú khỏ nhiều nột tương đồng về nhõn vật, cỏch xử lý đề tài và hiệu quả nghệ thuật. Tất nhiờn, mụi trường hoạt động của cỏc nhõn vật cú khỏc nhau, bởi những đặc trưng văn húa khỏc nhau.
Varka trong “Buồn ngủ” cũng là một bộ gỏi đi ở, 13 tuổi. Chủ nhà của Varka cũng thuộc tầng lớp thị dõn như nhà chủ của con Thanh. Họ cũng đua đũi rởm, cũng ỏc độc, cũng đầy đọa người ở như nhau. Sekhov cũng giới thiệu nhõn vật ngay từ đầu:
“Đờm đó khuya. Varka, con sen 13 tuổi, luụn tay lắc lắc cỏi nụi cú đặt thằng bộ nằm, miệng lẩm bẩm hỏt ru rất khẽ…. Ru hời ru hỡi là ru”.
[70,tr.109]
Cỏch giới thiệu này, một mặt, cho người đọc tiếp xỳc ngay với nhõn vật, mặt khỏc, tạo ấn tượng cho người đọc. Một cõu hỏi đặt ra: Đờm hụm khuya khoắt, hoàn cảnh như thế nào mà một bộ gỏi 13 tuổi vẫn cũn đưa nụi, ru em?.
Cõu chuyện dần hộ mở, bằng một loạt những chi tiết chỉ hành động, được xếp liờn tục. Trước hết là chi tiết thằng bộ con “khúc hoài”, “khúc quỏ đó khản đặc và kiệt sức từ lõu”. Tiếp đú là chi tiết Varka buồn ngủ:
- “Varka buồn ngủ lắm rồi. Mắt nú cứ rớu lại, đầu cứ gục xuống, cổ mỏi ró rời (…) Nú cú cảm giỏc như mặt nú đó khụ đột và trơ ra như gỗ, đầu nú teo quắt lại, chỉ cũn bộ bằng cỏi đầu đanh ghim”. [70,tr.109]
Tiếp nữa là giấc mơ mự mịt, mụ mẫm của con bộ. Giấc mơ ngủ trờn bựn lầy lội cựng đỏm người lũ lượt, vật vờ thật hợp lý với sự buồn ngủ ghờ gớm của con bộ. Cỏch kể của Sekhov khỏc với cỏch kể của Nguyễn Cụng Hoan. Nhịp điệu cõu chuyện cứ dàn trải ra, chậm chạp. Giấc mơ của Varka kộo dài và toàn bộ gia cảnh nhà nú hiện lờn rời rạc, đứt đoạn nhưng, hợp lại, vẫn rừ ràng. Xen kẽ giữa giấc mơ vẫn là õm thanh tiếng ru ạ ời và sự buồn ngủ của Varka. Trong mơ, Varka khúc vỡ bố chết, nú chạy vào rừng và va vào cõy bạch dương. Cỳ va đập làm nú tỉnh ngủ, mở chừng mắt. ễng chủ đó đứng trước mặt, vộo tai nú rất đau…. Thằng bộ vẫn khúc. ễng chủ đó ra. Thế mà, tất cả lũ người, dậy phơi quần ỏo, cỏi phũng chật hẹp, vệt sỏng xanh… lại tràn vào cỏi đầu mụ ra vỡ buồn ngủ của Varka….
Cứ như vậy, thằng bộ khúc, Varka đưa nụi, buồn ngủ và khụng được ngủ. Trời lại sắp sỏng và Varka đi nhúm lũ. Lại một ngày bắt đầu. Cũng như
“Thanh! Dạ!”, trong “Buồn ngủ”, những mệnh lệnh thức được đưa ra liờn tục, kế tiếp nhau:
“- Varka, đốt lũ sưởi lờn nào! - Varka, đặt ấm lũ đi!
- Varka, đỏnh giầy cho chủ!
- Varka, rưả phớa ngoài cầu thang! - Varka, chạy đi mua chai bia về đõy!
- Varka, chạy xuống hầm lấy vodka! Varka, cỏi mở nỳt chai đõu? Varka, đi làm cỏ tý….
- Varka, ru em nhộ! - Lệnh sai cuối cựng vang lờn”…
Varka cũng quay cuồng trong cụng việc và sự sai bảo. Varka khốn khổ hơn Thanh ở chỗ: Varka khụng được ngủ, buồn ngủ. Cỏi buồn ngủ của đứa trẻ 13 tuổi thật tội nghiệp và chắc chắn rất hiếm thấy:
“Nú ngồi xuống sàn đỏnh giầy, bụng nghĩ, giỏ chui đầu vào chiếc giầy to tướng, sõu hoắm mà ngủ một giấc thỡ sướng quỏ…. Rồi, bỗng chiếc giầy to lờn, choỏn hết cả căn phũng…”. [70, tr.114-115]
Kết thỳc “Thanh! Dạ!” là một trận đũn tới tấp của bà chủ dành cho bộ Thanh, cú tiếng quỏt “Lười! Lười!....” làm nhạc đệm. Kết thỳc “Buồn ngủ” là cảnh:
“Miệng cười khanh khỏch, Varka vừa nhỏy mắt với cỏi vệt sỏng xanh, giơ ngún tay lờn dọa nú, vừa rún rộn đến cạnh cỏi nụi và cỳi xuống sỏt người thằng bộ. Búp cổ nú xong, Varka nhanh nhẹn nằm ra sàn nhà, cười khoỏi trỏ vỡ bõy giờ khụng cũn cỏi gỡ cản trở giấc ngủ của nú nữa, và chỉ phỳt sau, nú đó ngủ say như chết…”. [70,tr.117]
Cũng là giọng lạnh lựng, khỏch quan. Cũng kết thỳc khụng lời bỡnh luận. Hiệu quả nghệ thuật được gia tăng rất nhiều.
Cú thể núi, “Buồn ngủ” và cả “Thanh! Dạ” là những truyện ngắn hấp dẫn. Cuộc sống bị đầy đọa, tủi hờn của những đứa trẻ hiện ra thật sinh động. Trong toàn cõu chuyện, cả hai tỏc giả đ ều cho nhõn vật bộ con của mỡnh mỉm
cười một lần. Con Thanh:… “trờn mặt mũi, mồ hụi nhỏ giọt, nhưng hai mắt nú sỏng long lanh, vỡ vừa làm trũn một việc mà khụng bị mắng” .[36,tr.241] Varka thỡ sau một ngày cật lực với cụng việc, “nhỡn mấy khung cửa sổ tối dần, Varka đưa tay lờn búp hai thỏi dương cứng đờ, và mỉm cười bõng quơ, chẳng biết mỡnh cười chuyện gỡ. Búng hoàng hụn mơn trớn đụi mắt nặng trĩu của nú và hứa hẹn với nú một giấc ngủ ngon lành”. [70,tr.115]
Ở hai quốc gia xa nhau, với hai dõn tộc khỏc nhau, hai nền văn húa khỏc nhau, cuộc đời truyện ngắn cỏch nhau 67 năm (“Buồn ngủ” (1888), “Thanh! Dạ!” (1935)), hai đứa trẻ trải đời mỡnh trong sự đọa đày gần giống nhau. Niềm vui ngõy thơ, mong ước thơ ngõy và hồn nhiờn của chỳng khiến người đọc đau đớn trong tõm can. Cả “Buồn ngủ” và “Thanh! Dạ!” đều đem lại cho người đọc một sự căng thẳng về thần kinh mà vẫn khụng sao dứt truyện ra được. Cảm giỏc thường trực là mệt mỏi kộo dài. Lệnh tiếp lệnh, việc tiếp việc… khụng cú lấy một khoảng trống nào cho hai bộ gỏi nghỉ ngơi. Con Thanh cũn “Dạ” được sau 10 lần bị quỏt gọi và cũn trả lời, giải thớch đụi cõu với cỏc cụ chủ. Varka thỡ im lặng từ đầu đến cuối tỏc phẩm, vỡ, trong đầu nú chỉ cú nhu cầu được ngủ. Người đọc xút xa, như bị đỏnh khi Thanh bị đỏnh. Người đọc sững sờ trước một đứa bộ 13 tuổi lẫm lũi trong cụng việc và chỉ cú một nhu cầu thỳc bỏch là được ngủ mà khụng được ngủ. Cũn sững sờ hơn nữa, khi tỏc giả để Varka tỡm lối thoỏt khỏi cơn buồn ngủ là búp cổ thằng bộ con chủ nhà đến chết, rồi lăn ra sàn nhà mà ngủ.
Những số phận như Thanh, Varka khụng phải là hiếm gặp, Nhu cầu muốn ngủ mà khụng được ngủ như Varka, lại thấy thấp thoỏng nơi con Đỏ trong “Phành phạch” của Nguyễn Cụng Hoan. Tỡnh huống của cõu chuyện là đờm mựa hố, núng bức, ngột ngạt. Bà chủ khụng chịu nổi cỏi oi bức, mặc dự đó “tắt đốn đi cho dịu mỏt, mở tung hai cỏnh cửa chớp, rồi vặn quạt mỏy vự vự” [36,tr.378]. Bà quyết định gọi con Đỏ lờn quạt hầu bà, vỡ: “Bà đó đủ lũng
nhõn đạo đối với một con bộ mười hai, mười ba tuổi đầu. Phải, cũn gỡ nhẹ nhàng cho bằng việc ngồi yờn một chỗ, cầm chiếc quạt khẽ đưa đi đưa lại…. Con Đỏ con, cả ngày chỉ cú việc bế anh, rồi làm phụ dưới bếp…” [36,tr.378]. Cõu chuyện cứ nhẹ nhàng diễn ra, như chẳng động đến ai, chỉ là chuyện một bà chủ “bộo lắm, một cỏi bộo rất hựng vĩ” với con hầu “vẫn gầy cũm lắm”.
Nhưng toàn bộ sự ỏc độc, ớch kỷ của chủ và nỗi khổ bị ỏp bức, búc lột của người nghốo cứ hiển hiện. Nhất cử lưỡng tiện, con Đỏ quạt hầu, bà chủ vừa đỡ “hại quạt và tốn tiền điện”, vừa lại được tiếng là người cú nhõn đức, vỡ,
“cỏi ngữ ấy (con Đỏ)… chẳng xin ở khụng cụng để kiếm miếng ăn, tất chỉ cú ăn mày”. Người đàn bà bộo nứt bộo trương, vật vó trờn giường vỡ núng. Con bộ gày cũm, hai tay khẳng khiu, phành phạch quạt cho bà, để cho “lưng ỏo lụa của bà phồng lờn như cỏnh buồm”. Thời gian con Đỏ quạt hầu bà chủ được tớnh từ mười giờ tối cho đến sỏng. Bà mơ màng, con Đỏ mỏi tay, buồn ngủ, cũng lơ đóng. Cỏi núng khiến bà tỉnh. Tiếng quỏt, mệnh lệnh “Mạnh lờn, mày” và cỏi “giỳi đầu” nú của bà, làm con Đỏ tỉnh giấc. Bà bực d ọc, khú chịu. Con Đỏ luống cuống, sợ hói…. Hỗ trợ cho cơn buồn ngủ mà khụng được ngủ của con Đỏ là õm thanh của đờm trường thanh vắng. Tiếng chuụng đồng hồ của nhà giầu, cứ đến cữ lại đổ chuụng, tiếng gà gỏy xa xa, đặc biệt cỏi õm thanh “phành phạch”, “phành phạch”… cứ kộo dài, nổi trội, ỏm ảnh người đọc.
Sự dồn nộn của cuộc sống cay nghiệt đó dồn đẩy tuổi thơ tới phạm tội. Phạm tội mà chỳng khụng biết mỡnh đó làm điều ỏc. Ai là người chịu trỏch nhiệm về số phận bộ Thanh (“Thanh! Dạ!”), số phận thằng bộ con chủ nhà, về số phận Varka (“Buồn ngủ”), nếu khụng phải chớnh xó hội Việt Nam đầu thế kỷ XX và xó hội Nga cuối thế kỷ XIX.
Những thõn phận đi ở, bị đầy đọa đến mấy, vẫn cũn cú chỳt gỡ hơn những kiếp lang thang phải ăn cắp, ăn xin, ăn mày. Như đó núi, dường như
những đứa trẻ trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan và Sekhov vừa sinh ra đó cú tờn trong danh sỏch hạng người cầu bất cầu bơ.
Ở Nguyễn Cụng Hoan, nhõn vật là những đứa trẻ lang thang chiếm 3/5 truyện (“Bữa no đũn”, “Cỏi vốn để sinh nhai”, “Thằng ăn cắp”).Cỏi hay mà Nguyễn Cụng Hoan khỏm phỏ và đem lại cho người đọc ở những tỏc phẩm này khụng chỉ là hiện thực xụ bồ, khủng khiếp, nỗi đau nhõn thế, mà cũn ở sự thức tỉnh nhận thức của con người. Sự va chạm giữa giầu và nghốo, rất dễ nhận thấy, rất dễ bộc lộ sự cảm thụng, thương xút hoặc căm ghột. Sự va chạm giữa những người cựng cảnh ngộ, hoặc na nỏ như nhau, khụng dễ nhận ra.
“Thằng ăn cắp” là cõu chuyện về một thằng bộ lang thang, đúi rạc đúi dài, lấy cỏi chợ nghốo làm chốn nương thõn. Tỏc phẩm được mở ra bằng cỏi kết thỳc của cõu chuyện:
“Phải trận đũn này thỡ nú cạch đến già! Nhưng đỏng kiếp! Ai thương! Ai bảo mới nứt mắt ra đó đi ăn cắp”. [36,tr.111]
Ở truyện ngắn này, cú hai loại nhõn vật cựng lỳc xuất hiện là đỏm đụng và thằng bộ. Nhõn vật đỏm đụng, bao gồm những bà bỏn hàng rau, hàng thịt, hàng lờ, hàng bỳn riờu, bỏnh đỳc, và những người qua đường. Nhõn vật đỏm đụng vừa là cỏi nền để làm rừ thõn phận thằng bộ “lử thử lừ thừ”, vừa là cỏi tương phản trong tương quan lực lượng với thằng bộ ăn xin khụng được, sinh ra ăn cắp này. Cựng cảnh khổ cả, cú chăng hơn ở chỗ cú rau, cú bỏnh đỳc, bỳn