Nhõn vật những con người cựng khổ bị đầy đọa và hủy diệt

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Sekhov (Trang 61 - 75)

28 Thày giỏo dạy vă n

3.1. Nhõn vật những con người cựng khổ bị đầy đọa và hủy diệt

Loại nhõn vật này xuất hiện trong 11 truyện ngắn trờn tổng số 30 truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan. Bằng cỏi nhỡn hiện thực và cỏi nhỡn nghệ thuật “ vào mặt trỏi cuộc đời”, Nguyễn Cụng Hoan đó phỏt hiện và miờu tả những cảnh khổ cực của người dõn lao động đúi nghốo. Họ là những thành phần đỏy cựng của xó hội. Đú là người nụng dõn, anh kộp hỏt, kẻ đi ở, phu xe, đứa ăn cắp, ăn mày, gỏi điếm…. Nhà văn đó lụi ra biết bao cảnh khổ của họ để từ đú khỏm phỏ, phơi bày bản chất thực của xó hội thực dõn, phong kiến.

Mỗi người, mỗi nhõn vật là mỗi cảnh đời, mỗi số phận khỏc nhau, nhưng họ đều giống nhau ở nỗi bất hạnh và sự đúi nghốo.

Người đọc cú thể nhận thấy cỏc tầng lớp dưới của xó hội trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan trước hết là những người phải bỏn thõn, bỏn sức lao

động với giỏ rẻ mạt để nuụi miệng, nuụi gia đỡnh mà vẫn đúi khỏt, cực khổ về cả vật chất lẫn tinh thần.

Xõy dựng loại nhõn vật này, Nguyễn Cụng Hoan thường chỳ ý tới những hoàn cảnh ộo le, những mõu thuẫn cả bờn ngoài và bờn trong nhõn vật. Lấy truyện Kộp Tư Bền làm vớ dụ. Để làm nổi bật số phận của nhõn vật Nguyễn Cụng Hoan đó chọn lựa tỡnh huống tiờu biểu. Đú là mõu thuẫn giữa hoàn cảnh thờ thảm của anh kộp hỏt (bố chết) và tỡnh thế buộc anh ta phải mua vui, cười cợt (đúng vai hề).

Nỗi niềm đắng cay của anh kộp hỏt Tư Bền hiện rừ trong tỡnh huống đú. Là người cú tài, một "ụng chỳa khụi hài" nhưng cuộc đời anh lại đầy nh ững

đắng cay chua xút. Sự trớ trờu bắt đầu từ việc: “đó hơn một thỏng nay, anh ta khụng diễn ở đõu cả. Vỡ cha anh ta ốm…anh ta phải đi vay trước của ụng chủ rạp hỏt ớt nhiều…”. Vở bi hài được “khai màn”, bỏo trước chiều hướng phỏt triển của cõu chuyện. Những mõu thuẫn xẩy ra liờn tục và được đẩy lờn cao khi ụng chủ rạp đến nhà, nhắc khộo anh mún nợ. Sự gay cấn xuất hiện khi ụng chủ bắt ộp anh đi diễn, lỳc doạ dẫm, lỳc ngọt ngào. Để cú tiền chữa bệnh cho cha, anh buộc phải đi diễn giữa lỳc ụng ốm rất nặng và đó trở thành con rối trong tay hắn. Nhắm mắt nhận lời diễn vai mới, Tư Bền phú mặc cho số phận để lờn sõn khấu, nuốt nước mắt mua vui cho cụng chỳng. Cảnh Tư Bền đang chết từng khỳc ruột mà vẫn phải đỏnh phấn, hoỏ trang để đúng một vai giàu sang, sung sướng là một cảnh bi hài. Cỏi trớ trờu, cỏi mỉa mai được đẩy lờn bước nữa khi lững thững bước ra sõn khấu, vỡ lo cho cha, anh "đứng thần người y như phỗng", thỡ khỏn giả lại vỗ tay cười vỡ tưởng anh muốn pha trũ như thế. Trũ diễn càng trở nờn oỏi oăm khi, trờn sõn khấu, Tư Bền phải làm điệu làm bộ, nhiều lỳc phải "rặn ra mà cười ha hả" để thiờn hạ được vui, được cười. Mõu thuẫn giữa nội tõm nhõn vật và hoàn cảnh càng phỏt triển. Trong khi ở nhà, cha Tư Bền đang chết dần, thỡ tại sõn khấu, tài năng diễn hài

của anh cần phải được thăng hoa vào cảnh cuối. Khi diễn xong,Tư Bền khụng cũn bụng dạ nào để tận hưởng mọi lời hoan nghờnh, khen ngợi của cụng chỳng “yờu nghệ thuật”. Đỉnh điểm của nỗi đắng cay, đau xút, bi hài chớnh là lỳc nhận mún tiền của chủ từ tay người bạn cũng là lỳc Tư Bền nhận được tin

cha chết. "Mau về anh Tư! Hỏng từ ban nóy mất rồi! Khốn nạn thõn anh quỏ!".

Để thiờn hạ được vui, được cười với hy vọng sẽ cú tiền chữa bệnh cho cha Tư Bền phải quờn cha mà diễn trũ. Nhưng niềm hy vọng ấy đó tắt lịm khi anh nghe tin người cha đó trỳt hơi thở cuối cựng. Thế là cha chết khụng được nhỡn mặt con, con khụng được nhỡn mặt cha phỳt cuối cựng.... Thật xút xa cho người nghệ sĩ cú tài năng nhưng phải sống khụng chỉ thiếu thốn về vật chất mà cũn bị đầy đoạ về tinh thần. Tài năng của họ chỉ là cụng cụ cho bọn tư sản kiếm lời.

Nếu như ở “Kộp Tư Bền”, người đọc gặp sự trớ trờu, bi thảm của Kộp Tư Bền, thỡ ở “Người ngựa, ngựa người”, người đọc cũng lại bắt gặp một cảnh trớ trờu, bi hài khỏc. Cỏi hay của cõu chuyện này là ở chỗ: tỏc giả cho hai loại người cựng đi kiếm khỏch gặp nhau, lừa nhau, búc lột nhau, xỉ vả nhau. Đú là anh phu kộo xe và cụ gỏi điếm. Hoàn cảnh để họ gặp nhau là đờm 30 Tết, tỡnh huống để họ lừa nhau, biết rừ nhau là cả hai cựng ế khỏch. Anh phu xe khụng cú khỏch nào đi,cụ gỏi điếm chẳng cú khỏch nào gọi. Người đọc cảm thụng với những lời than thở của anh phu xe, "Tụi thật nợ nàn gỡ cụ kiếp trước hay sao, mà nay tụi khổ với cụ thế này, đầu năm mà đó rấp. Rắc rối!", và cũng xút thương cho cụ gỏi giang hồ, khi nghe cụ năn nỉ "Anh đừng núi thế, ai lại muốn thế này làm gỡ". Anh phu xe “vừa đi vừa thở dài, khỏch cũng vừa đi vừa thở dài, càng đi càng thấy phố vắng tanh, vắng ngắt…". Bi thảm là ở chỗ, cả hai đều khụng cú cơ hội nào dự nhỏ để kiếm chỳt tiền vào đờm cuối năm. Nực cười là ở chỗ: đến tận cựng khốn quẫn, cụ gỏi điếm buộc phải

lừa anh phu xe để khụng bị đũi tiền xe. Cho nờn, khụng phải ngẫu nhiờn, tỏc giả lại đặt tờn cho tỏc phẩm: “Người ngựa, ngựa người”. Cũng khụng vụ cớ chỳt nào, khi tỏc giả hạ một cõu: “…Bất đắc dĩ, con ngựa người lại kộo con người ngựa”. Cỏi cười bật ra là cỏi cười rơi nước mắt.

“Người ngựa, ngựa người” của Nguyễn Cụng Hoan đưa người đọc liờn tưởng đến “Hai kẻ thự” của Sekhov. Cũng là kiểu đầy đọa lẫn nhau, làm khổ nhau, nhưng Sekhov khai thỏc ở khớa cạnh khỏc. Trong “Hai kẻ thự”, cuộc sống của viờn bỏc sỹ Kirilop và bệnh nhõn Aboghin khốn khổ, khốn nạn như nhau. Họ đều là những kẻ mất mỏt, đau đớn và vỡ thế họ làm khổ nhau. Bỏc sỹ Kirilop đau đớn vỡ đứa con trai yờu quý vừa chết chưa đầy 5 phỳt. Vỡ nhõn từ, vỡ lương tõm nghề nghiệp phải đi cấp cứu cho vợ Aboghin, để mặc vợ mỡnh ở nhà với xỏc đứa con trai. Aboghin thỡ bị vợ lừa đi mời bỏc sỹ, để đi với người tỡnh. Hành động của bỏc sỹ là vỡ trỏch nhiệm nghề nghiệp, nhõn đạo và ụng bị Aboghin “lừa” một cỏch vụ tỡnh. Hành động mời bỏc sỹ, năn nỉ bỏc sỹ đi cứu vợ mỡnh của Aboghin cũng vỡ trỏch nhiệm, lũng thương và hơn thế nữa là tỡnh yờu. Aboghin bị vợ lừa. Khi sự thật nghiệt ngó đó được phơi bày: Vợ Aboghin khụng ốm, chỉ giả vờ ốm để trốn đi với người tỡnh, thỡ nỗi đau và sự bị xỳc phạm của cả Kirilop và Aboghin là quỏ lớn, họ đó bựng phỏt cơn tức giận

khụng thể kỡm chế nổi. Họ hạ n h ục n h au và mói mói xa rời n hau, đ ầy định kiến:

“Bất hạnh - Bỏc sỹ khinh bỉ cười khẩy - Xin ụng đừng động đến chữ ấy, nú khụng dớnh dỏng gỡ đến ụng sốt. Những kẻ ăn khụng ngồi rồi, khụng vay đõu được tiền cũng tự cho mỡnh là bất hạnh, thằng hoạn quan bộo ra vỡ thừa mỡ cũng bất hạnh. Thật là những kẻ thảm hại, nhỏ nhoi!”. [ 68,tr.65]

Nỗi uất giận mà khụng thể làm gỡ được của viờn bỏc sỹ và của cả Aboghin nữa, sẽ phảng phất ở anh phu xe và cụ gỏi điếm trong “Người ngựa, ngựa người”. Sự căm ghột và khinh bỉ làm trỏi tim cỏc nhõn vật thắt lại đau

đớn. Thời gian rồi sẽ qua đi, nỗi khổ củ a v iờn b ỏc sỹ rồi cũ n g sẽ qua đi, nhưng những hành vi khụng cụng bằng, khụng tương xứng với trỏi tim con người sẽ khụng biến đi, trỏi lại, mói mói cũn trong tõm trớ nhõn vật và nhiều thế hệ người đọc. Cũng như ngày nay, trờn sõn khấu hài của Việt Nam, người ta diễn đi diễn lại “Người ngựa, ngựa người” với diễn xuất của những diễn viờn hài nổi tiếng, mà khỏn giả vẫn khụng nhàm chỏn. Tuy xút xa, cỏm cảnh vẫn cũn, nhưng người đọc sẽ phõn tớch, đỏnh giỏ tỉnh tỏo hơn, để rồi biết yờu con người hơn.

Những người lao động nghốo khốn khú, cựng quẫn xuất hiện khỏ nhiều trờn những trang viết của Nguyễn Cụng Hoan. Mỗi người, mỗi cảnh ngộ khỏc nhau, mỗi day dứt khỏc nhau. Nếu anh phu xe trong “Người ngựa, ngựa người” bật ra nỗi đau khổ, uất ức, thậm chớ nỗi cảm thụng, thụng qua những lời thoại chứa chất bực bừ, mỉa mai, thỡ anh phu xe cú tờn Tiờu trong “Được chuyến khỏch” lại ngẫm về nỗi khổ, sự khốn cựng của mỡnh bằng những ý nghĩ vụt đến. Nguyễn Cụng Hoan đứng ra, “đọc” ý nghĩ của nhõn vật, bằng lời của mỡnh, diễn tả mạch cảm xỳc, suy nghĩ của nhõn vật. Nhõn vật xuất hiện, bộc lộ nội tõm ở ngụi thứ ba: “Anh rựng mỡnh khi nghĩ đến tiền đền một buổi xe ngày hội. Hay là anh chịu lỗ vốn ớt nhiều, gọi một người bạn nào mà bỏn lại xe cho ngươỡ ta buổi tối nay?” (…) “Hay là bõy giờ cũn sớm? Phải, người sang trọng cũn đương ăn cơm. Chốc nữa, cú mà vứt đi cũng khụng hết khỏch" [36,tr.344-345]. Đõy là cả một mạch suy nghĩ, tự động viờn và hy vọng kiếm được khỏch của anh phu xe. Trong truyện Nguyễn Cụng Hoan, sự xen kẽ giữa phõn tớch tõm lý trực tiếp của người kể chuyện với sự tự phõn tớch tõm lý nhõn vật thường được tỏc giả sử dụng kết hợp với việc tạo ra tỡnh huống căng thẳng. Sự hấp dẫn của cõu chuyện khụng dừng lại ở những suy nghĩ triền miờn của anh phu Tiờu, mà cũn ở ch ỗ: Anh phu Tiờu chỉ biết nghĩ, thậm chớ tranh luận với riờng mỡnh. Anh khụng thể núi ra với ai và chắc chắn

cũng chả ai thốm nghe anh núi. Cỏi đúi, cỏi nghốo đó đẩy con người vào đường cựng, đó vắt kiệt sức lao động của con người, miếng ăn đối với người nghốo là phải trả giỏ bằng mồ hụi, bằng nước mắt mà cũn bằng cả mỏu. Đúi, nghốo cũng tước đi khả năng hũa đồng của nhõn vật. Đú là tỡnh cảnh đỏng thương của anh phu xe trong truyện Được chuyến khỏch, anh Tiờu đó phải vắt kiệt sức của mỡnh vào những chuyến xe, thậm chớ đổ mỏu vào những chuyến xe, để cú tiền nuụi vợ, nuụi con. Bệnh tật khụng dỏm nghỉ, sau những cơn ho đến kiệt sức tưởng như khụng gượng đứng lờn được, vậy mà nghe tiếng gọi

"xe!", khụng kịp hoàn hồn, anh vội vàng “quẹt tay, chựi mỏu mộp, với lấy càng xe, cũng cắm cổ chạy. Chiếc xe nhẩy lờn chồm chồm. May sao anh lại tranh được chuyến khỏch". [ 36,tr.346]

Những Kộp Tư Bền, Phu xe Tiờu … khụng phải hiếm thấy trong xó hội đương thời. Họ là hiện thõn của nghốo hốn, đúi khổ, là sản phẩm tất yếu của xó hội người búc lột người mà Nguyễn Cụng Hoan đó chỉ ra.

Người đọc bắt gặp sự tương đồng số phận của những kẻ nghốo hốn ở truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan và Sekhov. Những suy nghĩ về nỗi khổ, về miếng cơm manh ỏo, về bất hạnh vợ con của anh Phu Tiờu gặp gỡ những suy nghĩ của bỏc xà ớch già Ion - người đỏnh xe ngựa đờm ở thành phố Peterbua trỏng lệ (“Nỗi nhớ”). Nỗi bất hạnh của Ion là ở chỗ mất đứa con trai, bỏc đau đớn, nhớ con khụn nguụi. Bỏc khụng thể ở với con mà phải đi làm. Nỗi đau quỏ lớn, nỗi nhớ quỏ dày, nỗi buồn quỏ nặng, bỏc giói bày với khỏch đi xe, nhưng chẳng một ai để tõm. Cỏi lạnh lựng, dửng dưng của người đời mà Ion vấp phải, đó khiến bỏc sợ hói, gục ngó. Ion đành giói bày nỗi lũng của mỡnh với con ngựa. Con ngựa khụng biết núi nhưng nú biết nghe, biết vẫy tai, biết rựng mỡnh trước tiếng nấc khụ khan của bỏc xà ớch. Được tõm sự, được sẻ chia, được núi tiếng người với người - khỏt khao đơn giản trong xó hội loài người mà mong manh, hiếm hoi quỏ.

Miờu tả, phản ỏnh cuộc sống của lớp người cơ cực, khụng nơi bấu vớu, khụng nơi nương tựa tinh thần là cỏi mới của Sekhov và cũng là cỏi mới của Nguyễn Cụng Hoan. Đõy chớnh là điểm gặp gỡ giữa Sekhov và Nguyễn Cụng Hoan. Cả hai nhà văn đó nhỡn thấy và chỉ ra sự dửng dưng, ghẻ lạnh của con người với con người trong xó hội rối ren, đảo lộn.

Đúi là một đề tài được cỏc nhà văn hiện thực phờ phỏn chỳ ý khai thỏc. Những năm 30 - 45, xó hội Việt Nam tràn ngập đúi. Đi liền với đúi bụng là nhu cầu được ăn để khỏi đúi. Mỗi nhà văn nhỡn, thể hiện cỏi đúi và sự ứng xử của con người trước cỏi đúi, cỏi ăn khỏc nhau. Với Nam Cao, cỏi đúi đưa con người về với bản năng và vỡ bản năng mà chết (“Một bữa no”). Nguyễn Cụng Hoan lại nhỡn cỏi đúi như là một cụng cụ đưa con người trở về kiếp vật. Cỏi khỏc người trong cỏch khỏm phỏ hiện thực của Nguyễn Cụng Hoan là ở chỗ đú. Đọc “Răng con chú nhà tư sản”, người đọc từ ngạc nhiờn đến thấm thớa, đến kinh hói và đau thắt con tim trước sự gầm ghố, tranh giành miếng ăn giữa thằng người ăn mày, đúi ró họng và con chú nhà giầu, no. Ở truyện này, Nguyễn Cụng Hoan miờu tả cuộc tranh ăn giữa người và chú, chủ yếu bằng hành động. Hành động của nhõn vật được xếp theo chuỗi, lỳc nhẹ lỳc mạnh. Cuộc trũ chuyện khoe thỳ chơi mới, khoe chú khụn ngoan của nhà tư sản là nền để người nghốo và chú xuất hiện. Tỡnh huống phỏt lộ hành động là bữa cơm sang trọng của nhà giầu và đĩa cơm trắng thơm trộn thịt, cho chú ăn.

Thoạt đầu, thằng ăn mày ngồi “lự lự” bờn cạnh cổng nhà tư sản. Khi trong nhà sắp cơm với mựi thơm, hắn “gào lờn xin”, “lạy van ró bọt mộp”. Bị quỏt, hắn lại “im thin thớt”. Một loạt hành động của chú và người được tổ chức theo kiểu ngang bằng. Hành động của chú và người đồng thời lại được sắp xếp kế tiếp nhau và ngày một tăng về tớnh chất mạnh. Người quan sỏt, chú theo dừi. Người nhỡn, chú nhỡn. Người tiến, chú tiến. Người đỏnh, chú cắn …. Sự sắp xếp này, một mặt tăng tớnh hấp dẫn của cõu chuyện, một mặt cho thấy

sự đ ối lập gay gắt g iữa g iầu - nghốo trong xó hội đương thời. Ngoài ra Nguyễn Cụng Hoan cũn rất thành cụng khi sỏng tạo sự đối lập giữa người và vật. Thứ nhất là đối lập về địa vị. Người ăn mày, bẩn thỉu thuộc vị trớ cựng đỏy, chú gốc nước ngoài, sạch sẽ, cao quý hơn người. Thứ hai, người ăn mày và chú Tõy khụng hiểu nhau. Thứ ba, người ăn mày muốn liều mạng để được ăn đĩa cơm chú, trong khi chú “rất ngoan” trụng đĩa cơm của mỡnh khi chủ chưa cho ăn.

Cõu chuyện càng trở nờn hấp dẫn khi tỏc giả sử dụng cỏch sắp xếp chi tiết theo lối chõu tuần. Chi tiết trung tõm là đĩa cơm của chú đặt ở sõn. Cỏc chi tiết hành động của người ăn mày và chú được đặt xung quanh và theo cặp đồng đẳng với nhau. Trước hết là cặp chi tiết: người ăn mày “nhỡn chũng chọc vào đĩa cơm” và chú thỡ dửng dưng, ngồi “canh đĩa cơm”. Hành động “đỏnh liều dồ ra, tiến gần lại mấy bước” của người được thực hiện, ngay “lập tức con chú đứng dậy, cũng tiến lại mấy bước”. Thằng người “giương mắt nhỡn con chú. Con chú cũng giương mắt nhỡn thằng người”. “Thành ra đĩa cơm ở giữa, người tiến chú cũng tiến, người lui chú cũng lui. Hai bờn hằm hố nhau. Người lườm chú, chú lườm người, đều cựng giữ miếng nhau, như hai kẻ thà khụng đội trời chung”. [36,tr.22-23]

Cuộc tranh ăn, giữ miếng lờn đến cao trào. Khi thằng người nghĩ ra kế, cầm hũn đỏ dọa chú, vừa chạy tọt lại đĩa cơm, rún một miếng rừ nhanh, đỳt

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Sekhov (Trang 61 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)