Nhôm hiđroxit Al(OH)3
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Nhôm hiđroxit Al(OH)3
• Al(OH)3 là chất lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và dung dịch kiềm:
Al(OH)3 + 3H3O+ = [Al(H2O)6]3+
Al(OH)3 + OH- + 2H2O = [Al(OH)4(H2O)2]-
• Muối nhôm của đa số axit mạnh đều dễ tan trong nước, nhưng bị thuỷ phân mạnh nên dung dịch có môi trường axit, còn muối của các axit yếu như Al2S3 thực tế bị thuỷ phân hoàn toàn.
• Khi cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm được xem là quá trình thay thế các phân tử H2O trong ion [Al(H2O)6]3+ bằng các nhóm OH-:
[Al(H2O)6]3+ + OH- = [Al(OH)(H2O)5]2+ + H2O
[Al(OH)(H2O)5]2+ + 2OH- = [Al(OH)3(H2O)3]0 + 2H2O nếu kiềm dư sẽ tạo các ion [Al(OH)4(H2O)2]-, [Al(OH)5(H2O)]2-,
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Nhôm sunfat và phèn nhôm
• Al2(SO4)3 khan là chất bột màu trắng, bị phân huỷ ở nhiệt độ trên 7700C, kết tinh ở dạng hiđrat
Al2(SO4)3.18H2O.
• Al2(SO4)3.18H2O là những tinh thể đơn tà (hình kim), trong suốt, dễ tan trong nước, ít tan trong rượu. Dung dịch Al2(SO4)3 có phản ứng axit do bị thuỷ phân một phần. Khi nung nóng tinh thể, muối phồng to biến
thành khối xốp do mất dần nước kết tinh, đến 3400C mất nước hoàn toàn thành muối khan, ở 5900C thì bắt đầu phân huỷ, phân huỷ mạnh ở 6400C và đến 7800C thì phân huỷ hoàn toàn thành Al2O3.
2Al2(SO4)3 2Al2O3 + 6SO2↑ + 3O2↑
• Al2(SO4)3 có khả năng kết hợp với muối sunfat kiềm để tạo muối kép gọi là phèn nhôm: M2Al2(SO4)4.24H2O.
→ t0
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Nhôm sunfat và phèn nhôm
• Phèn nhôm-kali: còn gọi là phèn chua, là một loại
phèn quan trọng có nhiều ứng dụng trong thực tế. • K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O là hợp chất ở dạng tinh thể
hình bát diện, không có màu, có vị hơi chua và chát. Nóng chảy ở 92,50C trong nước kết tinh, ở nhiệt độ cao hơn dễ mất nước hoàn toàn tạo thành muối khan dưới dạng khối hình nấm to, xốp và rất dễ vỡ thành bột gọi là “phèn phi” dễ hút ẩm và chảy nước.
• Độ hoà tan của phèn nhôm-kali trong nước kém hơn độ tan của từng muối sunfat thành phần, nó tan không
HỢP CHẤT CỦA NHÔM