Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giao an Lich su 12 nang cao ( tron bo- hay tuyet) (Trang 65 - 66)

giai cấp xã hội ở Việt Nam.

1. Chuyển biến về kinh tế

- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nền kinh tế Việt Nam cĩ nhiều chuyển biến phổ biến vẫn cịn nghèo nàn lạc hậu,kinh tế Việt Nam lệ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp

2. Chuyển biến về giai cấp xã hội.

Dới tác động khai thác thuộc lần thứ hai của Pháp cơ cấu giai cấp xã hội Việt Nam cĩ nhiếu chuyển biến.

* Giai cấp địa chủ:

GV hỏi: Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp?

hS trả lời,gv phân tích

- GV hỏi : Chính sách khai thác về kinh tế của Pháp diễn ra nh thế nào ?

- HS trả lời; đặc điểm ,quy mơ,trên các lĩnh vực Về nơng nghiệp? Về cơng nghiệp? Về thơng nghiệp? Về GTVT? - GV hỏi : Em cĩ nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp?

- GVphân tích: Chỉ nhằm bĩc lột,phục vụ t bản Pháp

* Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

- GV hỏi: Em hãy nêu chính sách về chính trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?

- HS trả lời

- GV hỏi: Em hãy nêu chính sách về văn hĩa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam?

- Học sinh trả lời

Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân.

Gv hỏi : Em hãy nêu những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam dới tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ?

-HS trả lời ,Gv phân tích • Hoat động nhĩm

• GV chia lớp thành 4 nhĩm thời gian 5 phút

-bị phân hĩa thành ba bộ phận: tiểu địa chủ,trung địa chủ và đại địa chủ ;một số ít trung tiểu địa chủ cĩ tinh thần chống Pháp và tay sai.

* Giai cấp nơng dân:

-Bị thống trị bị tớc đoạt ruộng đất ,bần cùng hĩa nơng dân là lực lợng cách mạng đơng đảo đứng lên chống Pháp và tay sai.

* Giai cấp tiểu t sản:

- Bao gồm ngời buơn bán nhỏ chủ xởng thợ thủ cơng,học sinh sinh viên,cơng chức... nhạy bén với thời cuộc cĩ tinh thần chống Pháp và tay sai.

* Giai cấp t sản :

-Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất phân hĩa thành hai bộ phận t sản mại bản,t sản dân tộc; sản mại bản lập các hiệu buơn lớn,mở các xí nghiệp; t sản dân tộc phát triển kinh tế dân tộc vốn kinh doanh ítcĩ khuynh hớng dân tộc dân chủ

* Giai cấp cơng nhân:

- Trớc CTTG I,số lợng cơng nhân khoảng 10 vạn ,đến năm1929 tăng lên 22 vạn.Cơng nhân Việt Nam bị thực dân, t sản bĩc lột ,cĩ nguồn gốc từ nơng dân,cĩ tinh thần yêu nớc ,sớm chịu ảnh hởng của cách mạng vơ sản thế giới là lực lợng cách mạng quan trọng.

--> Sau CTTG I ,mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai ngày càng gay gắt ,các cuộc đấu tranh chống đế quốc và tay sai ngày càng gat gắt

+Nhĩm 1(Tổ 1) Nêu đặc điểm của giai cấp địa chủ,khả năng cách mạng của giai cấp này ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhĩm 2(Tổ 2) Nêu đặc điểm của giai cấp nơng dân,khả năng cách mạng của giai cấp này ?

Nhĩm 3(Tổ 3) Nêu đặc điểm của giai cấp tiểu t sản và giai cấp t sản khả năng cách mạng của 2 giai cấp này ?

Nhĩm 4(Tổ 4) Nêu đặc điểm của giai cấp cơng nhân,khả năng cách mạng của giai cấp này ?

-Sau 5 phút các nhĩm cử đại diện lên trình bày các nhĩm khác nhận xét bổ sung,giáo viên chốt ý,phân tích.

- GV hỏi:Sau CTTG I,xã hội Việt Nam tồn tại mâu thuẫn nổi bật nào ?

- - HS trả lời

Một phần của tài liệu Giao an Lich su 12 nang cao ( tron bo- hay tuyet) (Trang 65 - 66)