1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu hồn cảnh ra đời, quá trình phát triển của tổ chức ASEAN, thời cơ và thách thức khi Việt Nam ra nhập tổ chức này?
3. Bài mới
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 khu vực Nam á và Trung Đơng cĩ nhiều biến đổi sâu sắc. Nhiều nớc vốn là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã trở thành những nớc độc lâpk cĩ nền kinh tế phát triển nhanh nh ấn độ. Tình hình Trung Đơng hiện nay cĩ nhiều phức tạp để tìm hiểu vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài học hơm nay.
Kiến thức cần đạt Hoạt động của thầy và trị
I. ấn độ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
- sau chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh địi độc lập của nhân dân ấn độ dới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại bùng lên mạnh mẽ.
- Tháng 2/ 1946, hai vạn thủy binh ở Bombay nỏi dậy khởi nghĩa địi độc lập. Cuộc nổi dậy ở Bombay đã kéo theo nhiều vụ nổi dậy của các tầng lớp nhân dân ấn độ ở nhiều nơi
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.
- GV hỏi : Cuộc đấu tranh của nhân dân ấn độ sau năm 1945 cĩ bớc phát triển nh thế nào ?
- HS đọc sgk trả lời.
- GV hỏi: Em cĩ nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ấn độ sau năm 1945?
- HS đọc sgk trả lời ,GV phân tích: phong trào đấu tranh diễn ra sơi nổi ,mạnh mẽ...
khác.
- Thực dân Anh khơng thể tiếp tục thống trị ấn độ theo hình thức cũ đợc nữa. phải nhợng bộ và hứa trao quyền tự trị cho ấn độ.
- Theo phơng án Mao- bát- tơn ấn độ đã tách thành 2 quốc gia: ấn độ và Pa- ki-xtan.
- Khơng tỏa mãn với quy chế tự trị Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh và thực dân Anh buộc phải cơng nhận độc lập hồn tồn của ấn độ.
- Ngày 26/ 01/ 1950, ấn độ tuyên bố độc lập và thành lập nớc Cộng hịa ấn độ
2. Cơng cuộc xây dựng đất nớc
- ấn độ thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm phát triển kinh tế- xã hội và văn hĩa + Về kinh tế: - Trong nơng nghiệp: Cuộc cách mạng xanh thành cơng
- Trong cơng nghiệp: Phát triển mạnh mẽ nh chế tạo máy mĩc, thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử,..., phát triển cơng nghệ cao sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới
+ Về khoa học- kỹ thuật: Năm 1974 thử thành cơng bom nguyên tử
+ Về đối ngoại: ấn độ thi hành chính sách hịa bình, trung lập, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc