Các doanh nghiệp thơng mại nâng cao chất lợng phục vụ, chủ

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới (Trang 34)

chủ động tìm kiếm thị trờng.

Các doanh nghiệp thơng mại nớc ta đã nâng cao chất lợng phục vụ, áp dụng những hình thức dịch vụ thơng mại tiến bộ trên thế giới nh tổ chức các hội chợ, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại và các dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng, bán và chuyển hàng đến tận nơi theo yêu cầu của khách hàng. Vì vậy số l- ợng hàng hóa bán đợc tăng lên.

Ngoài ra doanh nghiệp thơng mại chủ động tìm kiếm thị trờng sẽ tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa tốt hơn.

2.4. Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển thị tr - ờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta.

2.4.1. Tuy tổng mức lu chuyển nội thơng và ngoại thơng đều tăng nhng hàng hóa của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp cả ở thị nhng hàng hóa của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp cả ở thị trờng trong và ngoài nớc.

Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho sự phát triển thị trờng và thơng mại cha vững chắc và hiệu quả kinh doanh thấp. Mặc dù doanh nghiệp thơng mại có nhiệm vụ trong lu thông hàng hóa, có thể thực hiện xuất nhập khẩu để có hàng ngoại tốt phục vụ nhu cầu trong nớc nhng chất lợng hàng hóa trong nớc có ảnh hởng rất lớn đối với doanh nghiệp thơng mại nớc ta. Nếu hàng hóa nớc ta có chất lợng tốt, có khả năng cạnh tranh cao so với hàng ngoại thì các DNTM nớc ta sẽ có nguồn hàng trong nớc tốt, giảm đợc chi phí so với việc nhập khẩu và các DNTM xuất khẩu hàng hóa thuận lợi hơn.

Vấn đề này liên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhng nguyên nhân chính là quan hệ kinh tế giữa sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thơng mại cha đợc giải quyết tốt. Thiết bị máy móc sản xuất công nghiệp lạc hậu so với thế giới từ 4 - 5 thế hệ do trình độ sản xuất của nớc ta còn kém dẫn đến chất lợng hàng hóa thấp, giá cao vì chi phí lớn. Công nghiệp chế biến nông sản yếu kém, không tạo đợc hàng hóa có giá trị cao từ sản phẩm nông nghiệp, công tác bảo quản không đạt yêu cầu. Do đó hàng hóa đa vào lu thông trên thị trờng không thể có sức cạnh tranh cao, thiếu thị trờng tiêu thụ là điều dễ hiểu.

Yêu cầu của DNTM là bán hàng hóa phải có lãi. Vì vậy các DNTM sẽ chuyển sang kinh doanh các hàng hóa dễ tiêu thụ hơn. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất cần tạo ra hàng hóa có sức cạnh tranh cao là yêu cầu cấp bách hiện nay.

2.4.2. Các DNTM cha làm tốt vai trò hớng dẫn tiêu dùng và tổ chức thông tin thị trờng để định hớng cho sản xuất.

Các DNTM muốn có một thị trờng hàng hóa ổn định thì cần phải nắm bắt nhu cầu của ngời tiêu dùng, hớng dẫn tốt tiêu dùng. Tức là DNTM phải phân tích cho ngời tiêu dùng biết đợc lợi ích của hàng hóa này so với hàng hóa khác về chất lợng, giá cả hoặc đợc bảo hành sau khi bán sẽ tạo niềm tin cho khách hàng. Các DNTM nớc ta cha làm tốt vai trò này nên cha phát huy hết tiềm năng của thị trờng. Cụ thể là nhiều ngời tiêu dùng ham rẻ mua phải hàng lậu, hàng

kém chất lợng dễ hỏng.

Mặt khác các DNTM còn cha tổ chức tốt thông tin thị trờng để định hớng cho sản xuất nên dẫn đến tình trạng sản xuất thừa, hàng hóa khó tiêu thụ vì cung vợt cầu.

2.4.3. Thị trờng nớc ngoài mới phát triển đợc bề rộng cha phát triển đợc bề sâu. triển đợc bề sâu.

Đến nay nớc ta quan hệ buôn bán với hơn 170 nớc và khu vực nhng các DNTM nớc ta cha khai thác hết tiềm năng của các thị trờng rộng lớn. Phát triển thị trờng nớc ngoài theo cả bề rộng, cả bề sâu đòi hỏi sự tham gia tích cực của các cấp các ngành và nâng cao năng lực hoạt động xuất nhập khẩu của các DNTM.

Chỉ tiêu để xác định mức độ xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài là số lợng hàng hóa, chủng loại hàng hóa đợc xuất và bán ở thị trờng đó nh thế nào. Để tăng đợc bề sâu ở thị trờng nớc ngoài các DNTM phải tạo đợc số lợng lớn hàng hóa hoặc nhiều chủng loại hàng hóa vào một thị trờng. Để làm đợc điều này các DNTM cần có vốn lớn, có đủ điều kiện để tham gia xuất khẩu hàng hóa và biết cách xâm nhập thị trờng nớc ngoài.

2.4.4. Tình hình buôn lậu và gian lận th ơng mại diễn ra thờng xuyên và ngày càng tinh vi. xuyên và ngày càng tinh vi.

Buôn lậu hàng hóa có ảnh hởng rất lớn đến các DNTM. Vì hàng buôn lậu thờng rẻ hơn rất nhiều so với hàng mà các DNTM mua để bán.

Tình hình buôn lậu hàng hóa qua biên giới Việt Nam - TrungQuốc, Việt Nam - Lào, Việt Nam - Thái Lan và cả đờng biển diễn ra phức tạp, gây mất ổn định thị trờng hàng hóa. Hàng Trung Quốc rất rẻ mà đợc nhập lậu vào Việt Nam thì càng rẻ làm cho hàng Việt Nam, hàng nhập khẩu khó tiêu thụ làm cho các DNTM khó tiêu thụ hàng hóa.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngăn chặn đợc tình trạng buôn lậu và gian lận thơng mại để ổn định thị trờng, tạo công bằng cho các doanh nghiệp thơng mại.

2.4.5. Khung pháp lý cho hoạt động th ơng mại bớc đầu đã thông thoáng nhng thể chế kinh tế thị trờng còn cha hoàn chỉnh. thoáng nhng thể chế kinh tế thị trờng còn cha hoàn chỉnh.

Thực trạng của hệ thống thể chế đợc nhiều doanh nghiệp gọi là "5 không": không minh bạch, không đồng bộ, không nhất quán, không sát thực tế và không thống nhất. Môi trờng pháp lý ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của DNTM, đặc biệt là đối với DNTM xuất nhập khẩu. Cần có một thể chế kinh tế thị trờng rõ ràng hơn, cụ thể hơn, đồng bộ, nhất quán, thực tế, nhằm tạo mọi điều kiện tốt nhất để các DNTM tổ chức tốt lu thông hàng hóa và phát triển thị trờng hàng hóa của mình.

Công tác quản lý nhà nớc về thơng mại, ban hành các văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách, hớng dẫn và quản lý hoạt động thơng mại, dịch vụ còn yếu kém và hiệu quả thấp. Do thiếu nhiều văn bản hớng dẫn thực hiện cụ thể trong lĩnh vực thơng mại đã làm hạn chế hiệu lực của các văn bản pháp quy, hệ thống pháp luật, Luật thơng mại khó đi vào thực tiễn cuộc sống kinh doanh.

Chơng 3

Những biện pháp nhằm phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời

gian tới

3.1. Mục tiêu và phơng hớng.

3.1.1. Thúc đẩy thơng mại Việt Nam phát triển.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đảng và Nhà nớc ta đã chỉ rõ nhiệm vụ của ngành thơng mại trong thời gian tới là: "Phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Hình thành các trung tâm thơng mại lớn, các chợ nông thôn, nhất là ở miền núi, bảo đảm cung cấp một số sản phẩm thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa và hải đảo, tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản, phát triển thơng mại điện tử. Nhà nớc, các hiệp hội, các doanh nghiệp phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trờng cho sản phẩm Việt Nam".

Nh vậy phát triển thị trờng hàng hóa nằm trong chiến lợc phát triển thị tr- ờng của thơng mại Việt Nam. Phát triển thị trờng hàng hóa nói chung và phát triển t hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại (DNTM) nói riêng sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy thơng mại Việt Nam phát triển. Thông qua việc tổ chức tốt thị trờng và lu thông hàng hóa làm cho thơng mại thực sự là đòn bảy sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lại lao động xã hội, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân một cách hợp lý, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nớc, cải thiện đời sống nhân dân.

Mục tiêu phấn đấu trong những năm tới 2001 - 2005 là phát triển, mở rộng và đa dạng hóa thị trờng, tổng mức lu chuyển hàng hóa tăng từ 11 - 14%/năm, tăng cờng xuất khẩu hàng hóa, giảm nhập khẩu hàng hóa.

3.1.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp th ơng mại. mại.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, các DNTM nớc ta còn những hạn chế, cha đạt đợc hiệu quả kinh tế cao trong việc lu thông hàng hóa. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cũng chỉ ra những thiếu sót và khuyết điểm làm phát sinh những vấn đề phức tạp mới, cần có chủ trơng và biện pháp giải quyết đúng đắn nhằm đảm bảo định hớng cho sự phát triển.

Những tồn tại đó là: "Nạn buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thơng mại làm mất ổn định thị trờng, gây thiệt hại lớn cho các DNTM, lĩnh vực xuất khẩu có những hạn chế về tạo nguồn hàng, chất lợng, sức cạnh tranh, xuất khẩu hàng nông sản thô, nguyên liệu thô còn chiếm tỷ trọng lớn, nhiều mặt hàng còn phải xuất khẩu qua trung gian hoặc chỉ gia công nên hiệu quả kinh tế thấp.

Vì vậy phát triển thị trờng hàng hóa sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp thơng mại. Mục tiêu trong thời gian tới là nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, tạo nguồn hàng đầy đủ, kịp thời cho DNTM, hạn chế buôn lậu, gian lận thơng mại đảm bảo cho các DNTM có thị trờng ổn định, hớng vào thị trờng nội địa, mở rộng thị trờng nớc ngoài. Đây là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với DNTM. Bởi vì thị trờng hàng hóa vừa là môi trờng hoạt động và là mục tiêu của DNTM.

Nhà nớc có chính sách hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho các DNTM phát triển kinh doanh hàng hóa ở vùng sâu, vùng xa và hải đảo cũng không ngoài mục đích bảo đảm hiệu quả kinh doanh cho các DNTM.

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các DNTM phải đối mặt với nhiều rủi ro, tổn thất. Phát triển thị trờng kết hợp với nhiều biện pháp hạn chế nguy cơ rủi ro, tổn thất trên thị trờng nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh, chủ động tìm kiếm giảm nhẹ chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và duy trì sự phát triển bền vững.

3.1.3. Tăng xuất khẩu, giảm thiểu nhập khẩu.

Từ tình hình thực tiễn trong và ngoài nớc, căn cứ các mục tiêu chiến lợc chung về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 đã định hớng nội dung cơ bản của Thơng mại Việt Nam cho kỷ nguyên mới là: "Tăng tốc độ tăng trởng thơng mại về mọi mặt. Bảo đảm cán cân thơng mại ở mức hợp lý; mở

rộng và đa dạng hóa thị trờng và phơng thức kinh doanh, hội nhập thẳng vào kinh tế khu vực và thế giới. Chớp thời cơ thuận lợi tạo ra sự phát triển đột biến, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa kinh tế nớc ta và các nớc trong khu vực".

Về quy mô và tốc độ tăng trởng.

Theo dự thảo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001 - 2010 thì đến năm 2010 GDP sẽ tăng gấp đôi so với năm 2000, bình quân tăng khoảng 7,2%/ năm. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu phải gấp đôi tốc độ tăng trởng GDP, tức là khoảng +14%/năm. Chiến lợc đã đề ra phơng án phấn đấu thực hiện nh sau:

1. Về xuất khẩu.

a. Xuất khẩu hàng hóa.

- Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2010 là 15%/năm. Trong đó thời kỳ 2001 - 2005 tăng 16%/năm thời kỳ 2006 - 2010 tăng 14%/năm.

- Giá trị tăng từ 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 54,6 tỷ USD năm 2010 (tức là gấp 4 lần).

- Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa so với GDP tăng từ 29,5% trong thời kỳ 1991 - 2000 lên 71,1% cho toàn kỳ 2001 - 2010.

b. Xuất khẩu dịch vụ:

- Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2010 là 15%/năm.

- Giá trị tăng từ 2 tỷ USD năm 2000 lên 8,1 tỷ USD năm 2010 (tức là gấp hơn 4 lần).

- Tỷ trọng so với GDP tính trung bình cho thời kỳ 2001 - 2005 là 10,3%. c. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.

- Giá trị tăng từ 15,5 tỷ USD vào năm 2000 lên 62,8 tỷ USD vào năm 2010 (hơn 4 lần).

- Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ so với GDP tính chung cho toàn kỳ 2001 - 2010 khoảng 80%.

2. Về nhập khẩu.

công nghệ mới. Giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu, giữ thế chủ động trong nhập khẩu kiềm chế nhập siêu, giảm tỷ lệ nhập siêu; tiến tới cân bằng xuất nhập và xuất siêu.

a. Nhập khẩu hàng hóa:

- Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2010 là 14%/năm; trong đó thời kỳ 2001 - 2005 là 15%/năm và thời kỳ 2006 - 2010 là 13%/năm.

- Giá trị kim ngạch tăng từ 14,5 tỷ USD năm 2000 lên 29,2 tỷ USD năm 2005 và 53,7 tỷ USD năm 2010.

b. Nhập khẩu dịch vụ:

- Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2010 là 11%/năm.

- Giá trị tăng từ 1,2 tỷ USD năm 2000 là 2,02 tỷ USD năm 2005 và 3,4 tỷ USD năm 2010.

c. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa - dịch vụ:

Tăng từ 15,7 tỷ USD năm 2000 lên 31,2 tỷ USD năm 2005 và 57,14 tỷ USD năm 2010.

Về cơ cấu hàng hóa xuất - nhập khẩu:

Gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng khô (dầu thô, than đá giảm từ 20% năm 2000 xuống 3 - 3,5% năm 2010). Nhóm sản phẩm chế biến, chế tạo (dệt may, thực phẩm, cơ khí v.v... tăng từ 31,4% lên 40 - 45%) sản phẩm công nghệ cao (điện tử, tin học tăng từ 5,4% lên 12 - 14%).

Về cơ cấu xuất - nhập khẩu dịch vụ:

Tốc độ tăng trởng dự kiến thời kỳ 2001 - 2010 là 15%/năm (xuất khẩu dịch vụ có thể đạt 8,1 tỷ USD năm 2010) xuất khẩu lao động 4,5 tỷ USD; du lịch 1,6 tỷ USD. Nhập khẩu dịch vụ dự kiến tăng 11% năm đạt giá trị kim ngạch 3,4 tỷ USD vào năm 2010 xuất siêu về dịch vụ năm 2010 đạt khoảng 4,7 tỷ USD.

* Về thị trờng xuất - nhập khẩu:

là sau khi tham gia WTO. Đa phơng hóa, đa dạng hóa với các đối tác. Đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trờng có sức mua lớn nhng hiện còn chiếm tỷ trọng thấp; mở các thị trờng mới (Mỹ, Châu Phi).

Thị trờng châu á - Thái Bình Dơng vẫn là thị trờng trọng điểm. Trong 10 năm tới cả khu vực nh Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Trung Cận Đông, Châu Phi, úc... sẽ là những thị trờng chúng ta cần quan tâm đặc biệt.

3.1.4. Phục vụ tiêu dùng cá nhân và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. hiện đại hóa đất nớc.

Mục tiêu phục vụ tiêu dùng cá nhân là nhằm nâng cao mức hởng thụ của ngời dân về hàng hóa là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển thị trờng hàng hóa của các doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian tới. Điều này đợc thể hiện ở các chính sách phát triển thị trờng hàng hóa nội địa của nhà nớc ta để mọi ngời dân mà trong đó 80% là nông dân - có thu nhập thấp có thể mua đợc hàng hóa phục vụ nhu cầu thiết yếu của đời sống. Các

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w