dựng Cẩm Trớng
Vật liệu xây dựng Cẩm Trớng
thanh toán tiền hàng tháng cho ngời lao động, căn cứ vào kết quả lao động của cán bộ công nhân viên và hiệu quả sản xuất.
Tại công ty trả lơng cho ngời lao động qua một vòng vào ngày 15 hàng tháng.
a/Phân tích công tác thanh toán tiền lơng tháng cho bộ phận lao động trực tiếp.
Doanh nghiệp thực hiện việc trả lơng đối với ngời lao động làm l- ơng khoán, lơng sản phẩm tập thể thì việc trả lơng đợc thực hiện theo cách 2 là:
29 Quỹ lơng
C. ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng
Quỹ lơng khối văn phòng Quỹ lơng khối phân xởng
P.X Tạo hình P.X Cơ điện P.X Lò nung P.X Phơ i đảo P.X Xếp dỡ
Trả lơng theo hệ số cấp bậc công việc đảm nhận mà không theo hệ số lơng đợc xếp theo NĐ 26/CP, và cho điểm đánh giá mức độ đóng góp của từng cá nhân để hoàn thành công việc, việc xác định tiền lơng dựa vào công thức sau:
TJ = x đi x ti (i j)
Trong đó:
TJ :là tiền lơng ngời thứ i.
VSP: là quỹ lơng sản tật thể. n : số lợng thành viên trong tập thể.
ti : hệ số cấp bấc công việc của ngời i đợc nhận.
đi : là số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của ngời thứ i - việc xác định số điểm của từng ngời đợc đánh giá hàng ngày thông qua việc xét, bình tập thể có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể.
Việc xác định thời điểm của từng công nhân căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm làm ra của từng tổ theo số điểm tính cho 1.000 vsp ở từng cung đoạn nh sau:
- Tổ tạo hình: 17 điểm/1.000viên sp tạo hình tính cho gạch 2 lỗ. - Phơi đảo dồn cáng: 6 điểm/ 1.000 vsp
Ví dụ: Trong 1 ngày toàn tổ phơi đảo đợc 200.000 viên gạch, thì
tổng điểm của cả tổ là:
200.000 X 6
= 1.200 (điểm) 1.000
Tổ phơi đảo có 25 công nhân thì điểm của mỗi ngời là: 1.200
= 48 (điểm) 25
Việc trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào tiêu chuẩn có đánh giá cụ thể: ∑ = ì n i i i SP t d V 1
- Đảm bảo năng suất cá nhân dẫn đến đảm bảo sản lợng theo kế hoạch giao khoán cả tháng.
- Đảm bảo tỷ lệ hao phí theo đúng định mức.
- Đảm bảo chất lợng sản phẩm, chất lợng công việc. - Đảm bảo giờ công, ngày càng có ích.
- Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công lao động của từng ngời phụ trách.
- Tiết kiệm vật t, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.
Nếu đảm bảo đủ tiêu chuẩn trên thì đơn giá tiền lơng hởng 100% , tiêu chuẩn nào không đảm bảo thì bị giảm trừ, tiêu chuẩn nào vợt thì tăng đơn giá, tăng thu nhập.
Ví dụ: Bảng thanh toán tiền lơng trả theo sản phẩm đợc áp dụng
theo bảng tính sau:
Bảng 3: Bảng tính lơng tổ phơi đảo tháng 3/1999
(Phòng LĐ - HC cung cấp) Stt Công nhân Bậc l- ơng Hệ số tiền l- ơng Tổng điểm t.lơng phải trả TJ = 1 Hàn thị Hoa 5/7 2,33 870 467.400 2 Nguyễn thị Vũ 4/7 1,92 771 414.200 3 Phạm thị Thơm 2/7 1,55 825 443.200 4 Nguyễn thị Hơng 3/7 1,72 855 459.300 5 Phạm thị Hiếu 2/7 1,55 872 468.500 6 Trần bá diện 4/7 1,92 716 484.600 7 Bùi thị Thuỷ 3/7 1,72 765 410.00 8 Nguyễn thị Loan 3/7 1,72 793 426.500 9 Võ hồng Đức 2/7 1,55 755 405.600
Phơng pháp trả lơng theo sản phẩm khắc phục đợc tình trạng phân phối bình quân, không gắn với kết qủa lao động. Phơng pháp này đảm 31 ∑=n ì i i i SP t d V 1
bảo tính dân chủ, công khai, việc doanh nghiệp trả lơng căn cứ vào sản phẩm làm ra gắn liền với trách nhiệm của từng ngời, nâng cao ý thức, có tính đến trách nhiệm đóng góp để hoàn thành công việc của từng ngời.
Việc trả lơng theo sản phẩm giúp doanh nghiệp giảm đợc tỷ lệ hao hụt sản phẩm, trớc đây khi không áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm thì tỷ lệ hao hụt 3%. Khi doanh nghiệp áp dụng trả lơng khoán thì tỷ lệ hao hụt sản phẩm còn 1%, công nhân thấy trách nhiệm của mình tr- ớc tập thể, gắn trực tiếp trách nhiệm vào sản phẩm làm ra, làm cho ngời công nhân vững tin, yên tâm với kết quả làm ra.
Tuy nhiên, việc trả lơng này còn có điều cha hợp lý: Trong tiền l- ơng của ngời công nhân đợc lĩnh, cha tính đến tất cả các yếu tố ảnh h- ởng đến sức khoẻ, tính tích cực, phụ cấp ca 3, phụ cấp làm thêm.
Việc xác định quỹ lơng của từng phân xởng cũng nh của từng công nhân vẫn đợc xí nghiệp tính dựa vào đơn giá giao khoán tiền lơng. Đây là đơn giá đợc xây dựng cha có cơ sở khoa học và chỉ dựa vào những kinh nghiệm, đa ra ớc lợng.
Ví dụ: ∗ Đơn giá giao khoán tổ tạo hình.
- Sản lợng giao khoán sản xuất = 2.300.000V, đơn giá thanh toán = 4170đ/ 1000 viên.
- Tỷ lệ hao mòn là 0,5% đơn giá thanh toán = 2000 đ/1000 viên, đơn giá tổng cộng 6170 đ/ 1000 viên.
∗ Đơn giá giao khoán tổ phơi đảo:
- Chỉ tiêu độ ẩm từ 12 - 14% thì đơn giá 3.319 đ/ 1000 viên. - Độ ẩm nhỏ hơn 12%, đơn giá 3.350 đ/ 1000 viên.
- Độ ẩm lớn hơn 14%, đơn giá 3.119 đ/1000viên.
Việc xác định đơn giá tiền lơng có tính đến tỷ lệ hao hụt, yếu tố thời tiết. Tuy nhiên cha tính đến điều kiện lao động, yếu tố sản lợng.
Xí nghiệp giao đơn giá tiền lơng cho từng cung đoạn sản xuất, sản phẩm .
Tạo hình phơi đảo xếp goòng nung xuống goòng Nh vậy quy trình sản xuất sản phẩm theo từng cung đoạn với việc giao khoán đơn giá tiền lơng cho từng cung đoạn khác nhau, nhng sản l- ợng xí nghiệp chỉ tính ở đầu ra sản phẩm, từ đó căn cứ vào tỷ lệ hao phí tính sản lợng cho các cung đoạn còn lại để tính tiền lơng.
Nh vậy cha sát với thực tế , chỉ căn cứ vào tỷ lệ hao phí, cha gắn với sản lợng thực tế ngời lao động làm ra. Do đó làm cho tiền lơng cha sát với thực tế sản phẩm ngời lao động làm ra.
c/Phân tích công tác thanh toán tiền lơng cho bộ phận lao động gián tiếp.
Do đặc điểm lao động gián tiếp không định mức đợc cụ thể nh lao động trực tiếp ( Định mức thông qua khối lợng tiêu thụ sản phẩm ) nên xí nghiệp áp dụng hình thức trả lơng cho lao động gián tiếp theo cách khoán theo thời gian cho toàn khối văn phòng. Đối với lao động gián tiếp doanh nghiệp lựa chọn trả lơng theo 2 cách: Trả lơng cho ngời lao động vừa theo hệ số mức lơng đợc xếp tại NĐ 26/CP, vừa theo kết quả cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận. Công thức tính nh sau:
Ti = T1i + T2i
Trong đó:
Ti : là tiền lơng ngời thứ i nhận đợc.
T1i : là tiền lơng theo NĐ 26/CP của ngời thứ i đợc tính nh sau: T1i = ni + ti
Trong đó:
ti :là suất lơng ngày theo NĐ 26/CP của ngời i. ni : là số ngày công thực tế của ngời thứ i.
T2i : tiền lơng theo công việc đợc giao với mức độ phức tạp, tính toán nhiệm vụ của công việc, đòi hỏi mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế của ngời i không phụ thuộc vào hệ số lơng đợc xếp theo NĐ 26/CP.
T2i = (iЄ j)
Trong đó:
Vt : là quỹ tiền lơng tơng ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận lơng thời gian.
Vcđ : quỹ lơng theo NĐ 26/CP của bộ phận làm lơng thời gian, theo công thức:
Vcđ =
hi :là hệ số lơng tơng ứng với mức độ công việc đợc giao thực hiện quy định chế độ trả lơng theo cách 2 gồm các bớc nh sau:
- Thống kê phân nhóm chức danh và xác định tiền lơng theo NĐ 26/CP của từng ngời.
- Xác định quỹ lơng phân phối theo hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Phơng pháp tiền lơng theo hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng ngời, từng bộ phận.
- Lập biểu tổng hợp tiền lơng của từng ngời nh sau:
Ví dụ: Bảng 4: Bảng lơng văn phòng công ty, tháng 2/1999
( bộ phận nhân sự cung cấp ) ∑ = ì ì ì − m j i j i i cd t h n h n V V 1 ) ( ∑ = m i i T 1 1
Chức danh Tiền lơng theo NĐ 26/CP Tiền lĩnh Hệ số lơng Tiền lơng
Giám đốc 4,6 662.400 120.000 = 2 782.400 PGĐ - Kế toán trởng 3,94 567.400 90.000 = 1,5 657.400 Kỹ s chính 3,82 550.000 60.000 = 1 610.000 1.779.800 ∑ = 4,5 ∑ 2.049.800
Ví dụ : Bảng 5: Bảng thanh toán tiền lơng cho phòng tổ chức hành chính (3/1999) ST T Họ và tên Hệ số lơng cơ bản Ngày công làm việc Hệ số lơng chức danh công việc Tổng tiền lĩnh 1 Mai anh Lực (TP) 2,98 26 3,28 472.320 2 Nguyễn thị Thiện (PP) 2,98 26 3,18 457.920 3 Lê thị Loan 2,81 26 2,81 404.640 4 Nguyễn thế Hải 2,98 26 2,98 429.120 5 Hà kim Phợng 1,78 26 1,78 256.320 6 Trịnh thị Hông 1,81 26 1,81 260.640 2.280.960 Kèm theo NĐ 25 và 26/CP quy định mức phụ cấp trách nhiệm đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Xí nghiệp là doanh nghiệp hạng 2 nên phụ cấp trởng phòng là 0,3 và phó phòng là 0,2. Để hiểu rõ hơn về cách tính lơng ta lấy ví dụ cụ thể, tiền lơng của Giám đốc Lu ngọc Luân:
Với hệ số lơng theo NĐ 25 và 26/CP, với hệ số lơng cơ bản 4,6 nên tiền lơng theo NĐ 26/CP .
35 ∑ = ì ì ì − m j i j i i cd t h n h n V V 1 ) (
T1 = 4,6 X 144.000 = 662.400 đ T2 = (iЄ j)
Vt : quỹ lơng tơng ứng với mức độ hoàn thành công việc thứ i, quỹ lơng tháng 2/1999: Vt = 2.102.227.500 đ. Từ đó ta có:
2 X 102.227.500 - 1.779.800
T2 = X 662.400 = 120.000 ( đồng ) 1.779.800
Vậy tổng tiền lơng trong tháng Giám đốc Luân đợc lĩnh: 662.400 + 120.000 = 782.400 (đồng)
Doanh nghiệp thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên vào các ngày 14 đến 15 hàng tháng.
Đối với lao động văn phòng thì phụ cấp chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng quỹ lơng và hệ số phụ cấp kiêm nhiệm đợc tính luôn vào hệ số lơng cấp bậc.
Nhận xét: Cách thanh toán tiền lơng cho lao động gián tiếp có u
điểm đúng theo quy định, hình thức trả lơng gắn thời gian, mức độ đóng góp, hoàn thành công việc. Tuy nhiên hình thức trên còn điều cha hợp lý, cha gắn với kết quả sản xuất kinh doanh cụ thể, cha tính đợc tiền lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc.
d/Đánh giá hiệu quả sử dụng quỹ tiền lơng tại xí nghiệp.
Để phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng ở xí nghiệp có hợp lý hay không ta xem xét mức độ tiết kiệm hay vợt chi quỹ tiền lơng do không thể phân tích đợc nhiều năm nên chỉ phân tích một số năm cụ thể. i i h n V V h n m j j j cd t ì ì ∑ − ì − 1
Để phân tích tình hình tiết kiệm hay vợt chi quỹ tiền lơng của doanh nghiệp ta phải xem xét các chỉ tiêu sau:
∗ Xác định mức tiết kiệm vợt chi tơng đối, công thức xác định : ∆Qtđ = Quỹ lơng thực hiện - Quỹ lơng kế hoạch
Trong đó: ∆Qtđ là mức tiết kiệm ( vợt chi ) tuyệt đối tiền lơng.
∗ Xác định mức tiết kiệm vợt chi tơng đối, công thức:
∆Qtngđ = Quỹ lơng thực hiện X ISL - Quỹ lơng kế hoạch
Trong đó: ∆Qtngđ là mức tiết kiệm ( vợt chi ) tơng đối tiền lơng. ISL: chỉ số sản lợng so với năm kế hoạch.
Qua thống kê các năm 1997, 1998, 1999 ta sẽ đánh giá một cách đúng đắn về việc sử dụng quỹ lơng của xí nghiệp.
Thông qua bảng trên ta thấy mức tăng giảm tiền lơng qua các năm 1997, 1998, 1999 nh sau:
Năm 1997:
- Về chi tiêu tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền lơng toàn xí nghiệp và các bộ phận nh sau: ( đơn vị tính là triệu đồng)
+ Toàn xí nghiệp ∆QLĐXN = 2064 - 2250 = -186
Trong đó:
+ Tiết kiệm quỹ văn phòng = 246 - 252 = -6 + Tiết kiệm quỹ phân xởng = 1818 - 1998 = -180
- Về chỉ tiêu tiết kiệm tơng đối quỹ tiền lơng toàn xí nghiệp và các bộ phận khác nh sau: ( đơn vị tính: triệu đồng )
+ Toàn xí nghiệp: ∆Qtngđxn :
2064 X 0,9797 - 2250 = -227,8992. + Tiết kiệm văn phòng:
246 X 0,9797 - 252 = -10,9938 + Tiết kiệm khối phân xởng:
1818 X 0,9797 - 1998 = -216,9054
Năm 1998:
- Tiết kiệm tuyệt đối xí nghiệp: ( đơn vị tính: triệu đồng )
∆QTĐXN = 2167 - 2360 = -193
Trong đó:
+Tiết kiệm văn phòng: 246 - 252 = -6 + Khối phân xởng: 1921 - 2108 = -187 - Về chỉ tiêu tiết kiệm tơng đối: ( đơn vị: triệu đồng )
Toàn xí nghiệp: ∆QTNGĐXN = 2167 X 0,9645 - 2360 =-269,9285
Trong đó:
+Tiết kiệm khối văn phòng: 246 X 0,9645 - 252 = -14,7 + Tiết kiệm khối phân xởng:
1921 X 0,9645 - 2108 = -255,1955
Năm 1999:
- Về chỉ tiêu tiết kiệm tuyệt đối: ( đơn vị tính: triệu đồng ) Toàn xí nghiệp: ∆QTĐXN = 2188 - 2280 = -92
Trong đó:
+ Tiết kiệm khối văn phòng: 258 - 262 = -4
+ Tiết kiệm khối phân xởng: 1930 - 2018 = -88
- Về chỉ tiêu tơng đối: ∆QTNGĐXN :
Toàn xí nghiệp : 2188 X 0,8992 - 2280 = -312,5504
Trong đó:
+ Tiết kiệm khối văn phòng: 258 X 0,8992 - 262 = -30 + Tiết kiệm khối phân xởng:
1930 X 0,8992 - 262 = -282,55
Qua phân tích ở trên ta thấy cả 3 năm gần đây: 1997, 1998, 1999 ở Công ty Vật liệu xây dựng Cẩm Trớng đều tiết kiệm quỹ lơng năm thực hiện so với kế hoạch, điều đó cho thấy xí nghiệp đã sử dụng hợp lý quỹ tiền lơng. Các nguyên nhân có thể dẫn đến việc tiết kiệm quỹ tiền lơng chủ yếu là do: trong những năm 1997, 1998, 1999 cơ cấu lao động toàn
công ty không có sự biến động nhiều. Công nhân sản xuất khối văn phòng 1999 tuy có sự biến động nhng số lợng lao động tăng lên không đáng kể. Trong 3 năm sản lợng của công ty luôn giảm kế hoạch thực hiện, không đạt so với kế hoạch đặt ra; nguyên nhân do nhà máy gạch Tuynel Đông Hng mới thành lập năm 1995 , sản phẩm làm ra cha tiêu thụ mạnh trên thị trờng, hơn nữa lao động toàn công ty chủ yếu là lao động phổ thông cha qua trờng lớp đào tạo, sản phẩm xác định chỉ tiêu thụ mạnh vào mùa xây dựng nên những tháng đầu năm hầu nh xí nghiệp chỉ tiêu thụ đợc 50% - 60% khối lợng sản phẩm sản xuất ra.
g/Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động với tốc độ tăng tiền lơng bình quân ở xí nghiệp xây dựng Cẩm Trớng.
Phải đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân, điều đó sẽ tạo điều kiện và là cơ sở hạ giá thành sản xuất. Biểu sau ta sẽ thấy tốc độ tăng tiền lơng bình quân và tăng năng suất lao động.
Bảng 7: Tốc độ tăng tiền lơng bình quân và tăng năng suất l. động
Chỉ tiêu 1997 1998 1999