Chiến lợc Marketing để mở rộng thị trờng xuất khẩu cho Vinatex

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex) (Trang 82 - 84)

I. Mục tiêu của Vinatex trong những năm tới

2.Chiến lợc Marketing để mở rộng thị trờng xuất khẩu cho Vinatex

Qua việc phân tích mô hình SWOT ta có thể đa ra một số chiến lợc Marketing để mở rộng thị trờng xuất khẩu cho Vinatex nh sau:

2.1.Chiến l ợc Marketing: dùng những điểm mạnh để tận dụng các cơ hộicủa Vinatex. của Vinatex.

Chiến lợc này có nội dung nh sau:

- Thị trờng mục tiêu của Vinatex là: thị trờng EU, Mỹ, Nhật Bản.

- Khách hàng mục tiêu: nhằm vào các nhóm khách hàng có mức thu nhập cao. Khi đã xác định đợc thị trờng mục tiêu và nhóm khách hàng mục tiêu của mình nh trên, Vinatex sẽ tận dụng các nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào ngày càng tăng cùng với nguồn vốn trong nớc nhằm tăng cờng công nghệ để tạo ra các sản phẩm mũi nhọn, độc đáo, có chất lợng đặc biệt cao và mang bản sắc riêng của 24(5,tr126-127)

Vinatex. Đồng thời Vinatex đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng và phát triển thơng hiệu của mình và của các doanh nghiệp thành viên. Chỉ có làm nh vậy Vinatex mới nâng cao đợc sức cạnh tranh của sản phẩm, tạo ra sức mạnh để thâm nhập và mở rộng thị trờng xuất khẩu.

2.2.Chiến l ợc Marketing: dùng điểm mạnh để hạn chế những thách thức đốivới Vinatex. với Vinatex.

Nội dung của chiến lợc này nh sau:

- Thị trờng mục tiêu: thị trờng EU, Mỹ, Nhật Bản.

- Khách hàng mục tiêu: nhằm vào các khách hàng có thu nhập khá và cao.

Theo chiến lợc này Vinatex sẽ khai thác tối đa cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc ngày càng đợc đổi mới, nguồn vốn đầu t nớc ngoài và nguồn vốn trong nớc dồi dào, nguồn nhân lực chất lợng cao với tiền công rẻ để tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, đa dạng phong phú về chủng loại, mẫu mã và chất liệu, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Nhờ vậy không chỉ nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cho sản phẩm trên thị trờng mà còn làm cho sản phẩm hấp dẫn khách hàng hơn. Bên cạnh việc tập trung các nguồn lực vào sản xuất Vinatex cần tạo dựng và phát triển thơng hiệu để thu hút các nhà nhập khẩu. Trên cơ sở đó làm tăng khả năng thâm nhập của sản phẩm và công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu đạt đợc kết quả cao.

2.3.Chiến l ợc Marketing: tận dụng những cơ hội để khắc phục những điểm yếu, trên cơ sở đó phần nào khắc phục đ ợc những thách thức mà Vinatex sẽ phải đ ơng đầu.

Nội dung của chiến lợc nh sau:

- Thị trờng mục tiêu: thị trờng khu vực ASEAN, Nga và các nớc SNG.

- Khách hàng mục tiêu: nhằm vào nhóm khách hàng có thu nhập trung bình và khá, các cơ quan tổ chức có nhu cầu đồng phục hoặc đồng phục cho các ngành nghề.

Nh vậy Vinatex sẽ sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có chất lợng trung bình và cao, đa dạng phong phú về kiểu cách, chủng loại, mẫu mã, chất liệu…với mức giá sản phẩm trung bình hoặc cao. Trong quá trình sản xuất Vinatex tận dụng triệt để mọi cơ hội cơ sở vật chất để nâng cao chất lợng, nâng cao năng suất lao động; tích cực sử dụng nguyên phụ liệu may mặc trong nớc để làm tăng tỷ lệ nội

địa hoá trong sản phẩm may mặc xuất khẩu, làm tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, nhờ vậy mà giá thành sản phẩm thấp. Khi đó các sản phẩm của Vinatex mới có khả năng cạnh tranh đợc với các sản phẩm của các nớc khác có nhiều lợi thế hơn nh Trung Quốc, ấn Độ, các nớc trong khu vực ASEAN…Lúc này Vinatex vẫn cần phải đầu t cho việc xây dựng và phát triển thơng hiệu, tăng cờng quảng bá và giới thiệu sản phẩm của mình sang thị trờng mục tiêu và tới các nhóm khách hàng mục tiêu. Điều đó sẽ làm cho khả năng thâm nhập của sản phẩm vào các thị trờng cao hơn và góp phần mở rộng thị trờng xuất khẩu cho Vinatex.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex) (Trang 82 - 84)