Điểm yếu (Weakness-W)

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex) (Trang 77 - 78)

I. Mục tiêu của Vinatex trong những năm tới

1. Mô hình SWOT

1.2. Điểm yếu (Weakness-W)

Bên cạnh những điểm mạnh trên Vinatex còn rất nhiều các điểm yếu sau: Vinatex còn rất yếu trong khâu cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu, vì vậy mà các đơn vị thành viên của Vinatex cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong hai khâu dệt và may. Hiện nay các đơn vị thành viên của Vinatex và các doanh nghiệp khác trong ngành dệt may chỉ sản xuất các nguyên phụ liệu nh bông, sơ sợi tổng hợp, vải, phụ liệu may…nhng chỉ đáp ứng đợc từ 10% đến 15% nhu cầu sản xuất sản phẩm xuất khẩu của Vinatex, phần còn lại đều phải nhập khẩu nên giá trị gia tăng của các sản phẩm dệt may của Vinatex cha đợc cao.

Chất lợng sản phẩm của Vinatex cha cao do trình độ tự động hoá trang thiết bị dệt may của ta còn lạc hậu so với nhiều nớc trên thế giới từ 10-15 năm. Các thiết bị dệt may đã đợc đổi mới rất nhiều nhng khả năng tự động hoá các quá trình sản xuất của các doanh nghiệp này mới đạt ở mức trung bình. Hầu nh mọi công đoạn của quá trình sản xuất đều có sự tác động trực tiếp của con ngời nên chất l- ợng của các sản phẩm không ổn định. Hơn thế vấn đề tiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm vẫn cha đợc các đơn vị thành viên coi trọng và quan tâm đúng mức.

Một điểm yếu cơ bản nữa của Vinatex là vấn đề giá cả. Giá các sản phẩm của Vinatex còn khá cao so với các nớc khác trên thế giới từ 10%-15%, đặc biệt cao hơn tới 20% so với các sản phẩm dệt may của Trung Quốc-một đối thủ cạnh tranh rất lớn của Vinatex hiện nay. Đó là do giá đầu vào cao mà năng suất lao

động của Vinatex vẫn cha cao, nguyên phụ liệu phục vụ cho may xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu với giá cao.

Hiện nay hình thức xuất khẩu chủ yếu của Vinatex vẫn là gia công xuất khẩu nên Vinatex có rất ít thị trờng xuất khẩu cũng nh các khách hàng để xuất khẩu trực tiếp.

Bộ máy quản lý và dây truyền sản xuất của Vinatex cha đợc sắp xếp một cách hợp lý và đồng bộ. Các đơn vị thành viên vẫn cha có nhiều loại máy móc chuyên dùng phục vụ cho sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Trình độ quản lý và kỹ thuật của Vinatex đợc đánh giá là lạc hậu 10 năm so với các đối thủ cạnh tranh.

Trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm của mình, Vinatex vẫn cha quan tâm tới yếu tố mốt, thời trang nên trên thị trờng quốc tế sản phẩm của Vinatex còn kém sức hấp dẫn và thu hút khách hàng. Hình thức xuất khẩu chủ yếu của Vinatex là gia công xuất khẩu đã làm hạn chế khả năng thiết kế mẫu và sức sáng tạo của các nhà thiết kế mẫu trong Vinatex.

Công nghệ sản xuất các sản phẩm dệt còn lạc hậu và thiếu nên Vinatex vẫn cha sản xuất đợc nhiều loại vải cao cấp phục vụ cho sản xuất may xuất khẩu.

Vinatex vẫn cha có nhiều kinh nghiệm trong công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm, cha có chiến lợc cụ thể để đa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trờng quốc tế. Công tác xúc tiến thơng mại cha đạt đợc hiệu quả cao. Hệ thống phân phối sản phẩm còn nhỏ lẻ, các đại diện thơng mại còn thiếu và yếu, đội ngũ nhân viên bán hàng cha đợc đào tạo một cách bài bản.

Thơng hiệu của Vinatex và các đơn vị thành viên cha đợc xây dựng và phát triển. Vinatex cha có sự quan tâm đúng mức vào việc quảng bá cho sản phẩm và cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex) (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w