Khí trong vịng nhật hoa phĩng ra và sự nguy hiểm đối với cơ sở hạt ầng kĩ thuật Thỉnh thoảng, một số vành khí nĩng trong vành nhật hoa đột ngộ t dâng lên phía trên M ặ t

Một phần của tài liệu thiên văn học đại cương (Trang 131 - 132)

II. CÁC THIÊN HÀ KHÁC.

3) Khí trong vịng nhật hoa phĩng ra và sự nguy hiểm đối với cơ sở hạt ầng kĩ thuật Thỉnh thoảng, một số vành khí nĩng trong vành nhật hoa đột ngộ t dâng lên phía trên M ặ t

trời và dịch chuyển ra xa và vũ trụ (hình 15). Rõ ràng là chúng bật ra vì chúng đã trở nên quá lớn, đạt tới độ cao quá cao ở phía trên Mặt trời đến mức lực hấp dẫn của Măt trời bé hơn đáng kể so với lực hấp dẫn ở bề mặt Mặt trời. Khí này đạt tới tốc độ 500 đến 1.000km/s, nhanh hơn tốc độ thốt từ Mặt trời ở những độ cao này. Lực nào làm chúng chuyển động tới độ cao như vậy? Trong một số trường hợp, những sự quan sát cĩ thểđược giải thích để suy ra lực I x B tác động lên khí. Gia tốc được tiên đốn của các vành khí phù hợp với gia tốc quan sát được trong phạm vi 102, được xem là tuyệt vời. Thêm một lần nữa chúng ta phát hiện trong lực I x B hiệu ứng của dịng điện liên quan tới các vết đen Mặt trời (chỉ tạm thời).

Các khí từ Mặt trời chuyển động nhanh tới khoảng cách của Trái đất sau khoảng 2 ngày. Điều gì xảy ra nếu Trái đất nằm trên đường đi của những khí này? Khí va vào từ

quyển của Trái đất. Từ quyển ngăn cản sự va chạm bằng cách tạo ra các dịng điện mới và các lực I x B. Một phần của các dịng điện tới sâu vào trong từ quyển, thậm chí tới bề mặt

Trái đất, vào tháng giêng năm 1997, chúng gây ra một sự chập mạch trong một vệ tinh liên lạc mới, trị giá 400 triệu đơla và là cho vệ tinh này trở nên vơ dụng.

Một chuỗi dài các sự kiện liên quan các vết đen Mặt trời với sự nung nĩng vành nhật hoa, với sự thốt đột ngột của khí Mặt trời, với sự tới ở từ quyển Trái đất và với những hậu quả bất thường. Thơng thường các nhà khoa học khơng nỗ lực giải quyết những vấn đề

phức tạp như thế này. Nhưng trong trường hợp thực tế này, rõ ràng là rất cần thiết phải hiểu tất cả các hiện tượng diễn ra từ bề mặt Mặt trời cho tới bề mặt Trái đất.

4) Hng s Mt tri thay đổi. Vì các vết đen Mt tri là khá ti nên chúng ta dựđốn rằng trong suốt một cực tiểu của vết đen Mặt trời cĩ ít ánh sáng và ít năng lượng tới Trái

Một phần của tài liệu thiên văn học đại cương (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)