nông thôn.
- Lao động trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp gắn chặt với đất đai, điều kiện tự nhiên, cây trồng vật nuôi, công cụ lao động vv. Vì vậy lao động trong kinh doanh nông nghiệp có những đặc điểm nhất định
nh lao động kinh doanh nông nghiệp có tính thời vụ. Tính thời vụ của lao động do tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp quyết định.
- Lao động trong kinh doanh nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
- Lao động trong kinh doanh nông nghiệp n hất là lao động trong trồng trọt, lâm nghiệp vào thuỷ sản chủ yếu hoạt động ngoài trời, vì vậy lao động phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nh: Ma, nắng, gío, bão, lũ lụt vv… Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi thì cây trồng vật nuôi phát triển tốt và ngợc lại. Vì vậy phải có những giải pháp hạn chế rủi ro, tăng thời gian làm việc và năng xuất lao động trong công tác tổ chức và sử dụng lao động trong kinh doanh nông nghiệp.
Lao động nông nghiệp thờng xuyên tiếp súc với cơ thể sống.
Lao động trong kinh doanh nông nghiệp có kết cấu phức tạp không đồng nhấ. Nó khác với lao động trong công nghiệp và dịch vụ, lao động thời vụ…tính phức tạp của lao động nông nghiệp đòi hỏi phải tìm ra các hình thức tổ chức lao động thích hợp với điều kiện cụ thể của từng cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm phát huy đầy đủ hiệu quả các tiềm năng sẵn có của cơ sở.
- Nguồn lao động đợc xem xét trên 2 mặt: Số lợng và chất lợng. Số lợng lao động là toàn bộ những ngời lao động có khả năng lao động.
Chất lợng nguồn lao động đợc biểu hiện ở trình độ sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ khéo léo, lành nghề, trình độ quản lý và kỹ thuật của ngời lao động.
Số lợng và chất lợng lao động nguồn nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ở nớc ta nhìn chung chất lợng lao động còn thấp vì vậy chúng ta phải bnồi dỡng nâng cao chất lợng nguồn lao động bằng các biện pháp cụ thể nh:
+ Phơng pháp kèm cặp tại chỗ: Đây là phơng pháp phổ biến và ít tốn kém trong quá trình sản xuất, cán bộ và ngời lao động khá, ngời có kinh nghiệm đợc phân công kèm cặp cán bộ, ngời lao động có trình độ thấp. ngời ca có kinh nghiệm, mới vào nghề. Khi sử dụng phơng pháp này cần quy đinhj thời gian và yêu cầu kèm cặp.
+ Đào tạo bồi dỡng theo những lớp bồi dỡng ngắn hạn: Để thực hiện hình thức này các cơ sở sản xuất kinh doanh, tuỳ theo nhu cầu về số lợng, thời gian và kinh phí đào tạo để có thể tự mình mở lớp hoặc liên kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác mở lớp chung.
+ Đào tạo bồi dỡng theo các lớp học tập trung dài hạn để nâng cao năng lực tổ chức quản lý điều hành cho cán bộ và ngời lao động, các cơ sở sản xuất kinh doanh cử ngời đi học theo các chơng trình đào tạo dài hạn để có trình độ tay nghề công nhân kỹ sthuật đến trình độ trung học, đại học và sau đại học.
+ Tổ chức các chuyến thăm quan để học hỏi cách thức làm ăn của ngời khác. Phơng pháp này giúp cho ngời nông dân trực tiếp nhìn thấy và biết đợc điều mới lạ nhằm giiúp cho họ học hỏi kinh nghiệm và thay đổi thái độ với những vấn đề canh tác lạc hậu.
+ Giảng dạy kỹ năng là phơng pháp dạy và bồi dỡng cho ngời lao động cách làm công việc nào đó theo đúng yêu cầu kỹ thuật trong một thời gian nhất định nào đó. Thông qua giangr dạy kỹ năng giúp cho ng- ời nông dân biết cách làm ăn mới và giúp cho họ sửa đổi, cải tiến những vấn đề không còn phù hợp nữa.
+ Thảo luận nhóm: Tức là phơng pháp trao đổi t tởng, ý nghĩa kinh nghiệm, quan điểm qua nhiều nghề khác nhau, thông qua phơng pháp này ngời tham gia thảo luận có điều kiện học hỏi lẫn nhau và đóng góp nhiều kinh nghiệm sản xuất của mìhn cho nhóm.