IV: Một số mô hình ứng dụngtiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở xã Tân Liên:
1. Mô hình Thuốc lào + Da hấu hè + Lúa mùa trung + Rau, Khoai tây đông.
tây đông.
- Vị trí thu hoạch: 1053 ha, đợc sản xuất trên đất phù sa chua, hệ thống tới tiêu chủ động thuận tiện.
- Quy trình kỹ thuật canh tác: + Thuốc lào:
* ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống Thuốc lào ré trắng có năng suất, chất lợng tốt đã đợc chọn lọc và quy trình bón phân cân đối đợc tổng kết qua sản xuất nhiều năm của nhân dân địa phơng.
* Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: Ngày gieo hạt: Từ 5 – 10 tháng 1. Ngày trồng: Từ 10 – 20 tháng 2. Mật độ trồng: 23600 – 25000 cây/ ha.
Lợng phân bón cho 01 ha, theo 03 mức phân bón trung bình:
Mức cao: 16,6 tấn phân chuồng + 357,7 ki lô gam N2O + 104,9ki lô gam P2O5 + 330 ki lô gam K2SO4.
Mức trung bình: 16,6 tấn phân chuồng + 255,5 ki lô gam N2O + 78,2 ki lô gam P2O5 + 280 ki lô gam K2SO4.
Mức thấp: 14,3 tấn phân chuồng + 201,9 ki lô gam N2O + 17,1 ki lô gam P2O5 + 210 ki lô gam K2SO4.
Chăn nuôi và phòng trừ sâu bệnh:
Sau khi trồng thờng xuyên kiểm tra bổ sung kịp thời những cây xấu, cây bị chết đảm bảo mật độ trồng.
Thuốc lào rất cần ẩm, nhất là thời kỳ cây con, do vậy thời kỳ cây con phải thờng xuyên tới nớc giữ ẩm trong 10 ngày đầu chăm sóc vun sới, làm cỏ và tỉa bỏ lá già úa xung quanh gốc tạo thông thoáng cho cây.
Tiến hành cấm ngọn khi cây Thuốc lào đã đợc số lá theo yêu cầu, sao cho mỗi cây trung bình 18 – 22 lá.
Phòng trừ sâu bệnh: Do luân canh 2 cây trồng cạn liên tiếp nên có nhiều các đối tợng sâu hại nh: Sâu xám, Sâu khoang Sâu tràm , Nhờn thuốc; Các đối tợng sâu bệnh hại trên đã đợc điều tra, theo dõi phát hiện và phòng trừ kịp thời bằng thuốc hoá học đặc hiệu.
Ngày thu hoạch: 10 – 20 tháng 5. + Da hấu hè:
- ứng dụng tiến bộ kỹ thuật giống da hấu Hắc mĩ nhân mới có năng suất, chất lợng cao, che phủ bạt trên mặt luống, chăm sóc đúng kỹ thuật khuyến cáo của trung tâm khuyến nông Hải Phòng, Bón phân cân đối NPK và thụ phận bổ khuyến.
- Các biện pháp kỹ thuật áp dụng:
+ Ngày tra hạt vào bầu: Ngày 10 – 20 tháng 5. + Ngày trồng: 15 – 25 tháng 5.
+ Mật độ trồng: 9700 – 9800 cây/ ha.
+ Lợng phân bón cho 1 ha, theo 3 mức bón phân trung bình:
Mức cao: 10,4 tấn phân chuồng + 178,9 ki lô gam N2O + 17,99 ki lô gam P2O5 + 143,3 ki lô gam K2O.
Mức trung bình: 9,4 tấn phân chuồng + 158,4 ki lô gam N2O + 78,2 ki lô gam P2O5 + 116,6 ki lô gam K2O
Mức thấp: 8,7 tấn phân chuồng + 116,3 ki lô gam N2O + 65,5 ki lô gam P2O5 + 95 ki lô gam K2O.
- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh:
Da hấu cần ẩm, nhng không chịu đợc úng do vậy thờng xuyên tới nớc giữ ẩm cho cây, khi da hấu dài 50 – 60cm dùng rơm, rạ phủ quanh gốc để tua cuốn giữ cho cây không bị lay.
Phân bổ đều ngọn cây trên mặt luống để cây quang hợp tốt, tỉa bớt lá già, không để bộ lá quá dầy.
Thụ phấn bổ khuyết .
Phòng trừ sâu bệnh: Do luân canh 2 cây trồng cạn liên tiếp nên có nhiều các đối tợng sâu bệnh hại nh: Sâu xám phá hại ở kỳ cây non dùng que đào bắt quanh gốc da vào sáng sớm; sâu vẽ bùa, rệp phát triển ở giai đoạn cây sinh trởng tốt.
Ngày thu hoạch: 20 – 25 tháng 7. + Lúa mùa:
- ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống lúa lai CV1, gieo cấy mạ nan, bón phân cân đối.
Các biện pháp kỹ thuật áp dụng. Ngày gieo mạ: 17 – 20 tháng 7. Hình thức làm mạ: Mạ sân. Ngày cấy 26 – 30 tháng 7.
Mật độ cấy: 38 – 40 khóm /m2, cấy 2 rảng trên khóm. Lợng phân bón cho 1 ha, theo 3 mức bón phân trung bình:
Mức cao: 7 tấn phân chuồng + 132,9 ki lô gam N2O + 72 ki lô gam P2O5 + 100 ki lô gam K2O.
Mức trung bình: 7 tấn phân chuồng + 102,2 ki lô gam N2O + 64 ki lô gam P2O5 + 83,3 ki lô gam K2O
Mức thấp: 5,5 tấn phân chuồng + 89,5 ki lô gam N2O + 57,8 ki lô gam P2O5 + 21,6 ki lô gam K2O.
Ngày thu hoạch: 1 – 5 tháng 11. Khoai tây đông:
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống khoai Hà Lan bảo quản lạnh, bón phân cân đối NPK.
Các biện pháp kỹ thuật áp dụng Ngày trồng 5 – 10 tháng 11.
Mật độ cấy: 37000 – 38800 khóm/ ha.
Lợng phân bón cho 1 ha, theo 3 mức bón phân trung bình.
Mức cao: 13,9 tấn phân chuồng + 140,5 ki lô gam N2O + 94,6 ki lô gam P2O5 + 108,3 ki lô gam K2O.
Mức trung bình: 12,8 tấn phân chuồng + 115 ki lô gam N2O + 79 ki lô gam P2O5 + 83,3 ki lô gam K2O
Mức thấp: 7,2 tấn phân chuồng + 68,3 ki lô gam N2O + 65,3 ki lô gam P2O5 + 33,3 ki lô gam K2O.
- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh thờng xuyên giữ ẩm cho khoai tây, nhất là ở giai đoạn củ phình to, làm cỏ sạch sẽ, cắt bớt lá già sát gốc.
Thờng xuyên kiểm tra, theo dõi, phát hiện và hớng dẫn nông dân phòng trừ rệp, bọ trĩ, bệnh sơng mai bằng các loại hoá học đặc trị đạt hiệu quả cao.
Ngày thu hoạch: 25 – 31 tháng 1.
Bảng 5: Kết quả kiểm tra 1 ha/ năm:
Chỉ tiêu Đơn vị Thuốc
lào Da hấu Lúa mùa Khoai tâyđông Cả năm I. Mức đầu t cao
1. CFVC Triệu đồng 12,0 12,2 5,3 10,5 402. Năng suất Tạ/ha 17,1 222,2 66 175 480,3 2. Năng suất Tạ/ha 17,1 222,2 66 175 480,3 3. GTSX Triệu đồng 51,3 55,55 16,5 21 144,4 4. Thu nhập thuần Triệu đồng 39,3 43,4 11,2 10,5 104,4 II. Mức đầu t TB
1. CFVC Triệu đồng 10,3 11,6 4,6 8,2 34,72. NS Tạ/ha 15,7 197,6 63,3 161,1 437,7 2. NS Tạ/ha 15,7 197,6 63,3 161,1 437,7 3. GTSX Triệu đồng 47,1 49,4 15,8 19,3 131,7 4. Thu nhập thuần Triệu đồng 36,8 37,8 11,2 11,1 97 III. Mức đầu t thấp
1. CFVC Triệu đồng 9,7 10,4 3,9 6,6 30,62. NS Tạ/ha 13,9 180,6 60,4 137 391,9 2. NS Tạ/ha 13,9 180,6 60,4 137 391,9 3. GTSX Triệu đồng 41,7 45,15 15,1 16,4 118,4 4. Thu nhập thuần Triệu đồng 32 34,75 11,2 9,8 87,7
Nguồn: Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Nhận xét: Mô hình đợc bố trí công thức luân canh 4 vụ/ năm.
Công thức luân canh truyền thống là: Thuốc lào + Lúa mùa.
Bổ sung thêm vụ da hấu hè và vụ khoai tây đông cho tăng giá trị sản lợng từ 51,6 – 76,6 triệu đồng/ ha.
Tổng giá trị sản lợng mô hình tăng theo tỷ lệ với tổng mức chi phí.