Tỷ lệ hỗn giao.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KHOA học TRỒNG và CHĂM sóc RỪNG (Trang 89 - 91)

5) Tác dụng của mật độ đối với sinh tr-ởng bộ rễ và tính ổn định của lâm phần.

3.3.6 Tỷ lệ hỗn giao.

Tỷ lệ của các loài cây trong rừng hỗn giao có tác dụng trực tiếp quan hệ giữa các loài, tình hình sinh tr-ởng của cây và hiệu ích cuối cùng của hỗn giao. Nhiều thí nghiệm chứng tỏ tỷ lệ hỗn giao khác nhau thì trữ l-ợng gỗ cũng khác nhau. Ví dụ hai hàng sa mộc và một hàng long não hỗn giao cho trữ l-ợng là 122.6m3 nh-ng trồng 7 hàng sa mộc và 1 hàng long não chỉ cho trữ l-ợng là 101.6 m3.

Nói chung trong tự nhiên những loài cạnh tranh mạnh sẽ chiến thắng loài cạnh tranh yếu và trở thanhf chúa tể trong rừng hỗn giao và những loài cạnh tranh yếu thì số l-ợng càng ngày càng ít nghiêm trọng có thể bị tiêu diệt. Sức cạnh tranh chỉ là một tiền đề của sinh tồn cá thể nh-ng muốn thành mmột loài -u thế còn có một số l-ợng nhất định. Cho nên thông qua điều chỉnh tỷ lệ hỗn giao là có thể ngăn chặn đ-ợc những loài cạnh tranh mạnh lấn át những loài khác lại có thể bảo đảm những loài

cạnh tranh yếu tồn tại với số l-ợgn nhất định từ đó có lợi cho rừng hỗn giao.

Khi xác định tỷ lệ rừng hỗn giao cần phải dự tính sự biến đổi tỷ lệ tổ thành loài trong t-ơng lai, chú ý bảo đảm cho những loài chủ yếu luôn luôn chiếm -u thế. Nói chung tỷ lệ loài cây -u thế phải lớn hơn, nh-ng những loài cây gỗ mọc nhanh -a sáng có thể trong điều kiện sản l-ợng không hạ thấp thì có thể giảm sản l-ợng hỗn giao một cách thích hợp tỷ lệ những loài cây hỗn giao nên lấy nguyên tắc có lợi cho loaì cây chủ yếu sựa vào loài cây điều kiện lập địa và ph-ơng pháp hỗn giao để quyêtác dụng định. Những loài cây có sức cạnh tranh mạnh tỷ lệ hỗn giao không nên qua lớn để tránh sự chèn ép những cây chủ yếu , ng-ợc lại có thể tăng nên, những vùng có điều kiện lập địa -u việt tỷ lệ của loài cây hỗn giao không nên lớn quá, trong đó những loài cây bạn nên là nhiều hơn cây bụi, còn những vùng điều kiện lập địa kém có thể không dùng hoặc ít dùng cây bạn mà phải tăng thêm tỷ ẹ của các loài cây bụi; ph-ơng pháp hỗn giao theo đám tỷ lệ các loài cây hỗn giao phần lớn là phải nhỏ còn hỗn giao theo hàng và từng cây thì tỉ lệ cần phải lớn hơn. nói chung tỷ lệ hỗn giao của cây bạn thời kỳ đầu của trồng rừng hoặc cây bụi nên chiếm 25-50 % tổng số cây toàn rừng nh-ng trong những điều kiện lập địa đặc biệt hoặc ph-ơng pháp hỗn giao cá biệt tỷ lệ cây hỗn giao không lằm trong phạm vi đó.

3.3.7.Kỹ thuật điều chỉnh mối quan hệ giữa các loài cây trong rừng hỗn giao.

Điểm mấu chốt việc trồng và chăm sóc rừng hỗn giao là ở chỗ xử lý một cách chính xác mối quan hệ giữa các loài khác nhau làm cho loài cây chủ yếu có thể thu đ-ợc hiệu ích. Cho nên trong toàn bộ quá trình chăm sóc rừng mỗi một khâu biện pháp kỹ thuật đều phải xoay quanh một trung tâm là thu lợi tránh hại.

tr-ớc hết trồng rừng hỗn giao phải trên cơ sở chọn loài cây chủ yếu một cách thận trọng, xác định ph-ơng pháp hỗn giao thích hợp tỷ lệ hỗn giao và ph-ơgn thức bố trí thích hợp đề phòng tác dụng bất lợi giữa các loài phát sinh để bảo đảm cho tác dụng có lợi kéo dài. khi trồng rừng có thể thông qua các biện pháp khống chế thời gian trồng rừng, ph-ơng pháp trồng rừng, tuổi cây con và cự ly hàng, để điều chỉnh mối quan hệ giữa các loài. để rút ngắc sự tác động tách biệt giữa các loài cây có thể phân ra các năm các kỳ để trồng rừng hoặc dùng các cây con có tuổi khác nhau. những nghiên cứu gần đây cho thấy tốc độ sinh tr-ởng của các loài cây rất rõ rệt những loài cây khác nhau có tính chịu bóng khác nhau nên ph-ơng pháp trồng rừng phân kỳ cũng dài ngắn khác nhau và nh- vậy mới thu đ-ợc hiệu quả trồng rừng tốt. Ví dụ trồng bạch đàn tranh và bạch đàn trắng đều là những cây -a sáng mọc nhanh có thể lúc đầu trồng th-a cho đến khi tán rừng phủ kín đất lại trồng cây chịu bóng nh- re, long não, vối thuốc, làm cho những cây đó nhận đ-ợc sự che bóng vừa phải và tạo nên tầng d-ói phát huy đ-ợc hiệu ích hỗn giao rõ rệt khi hai loài cây

có mâu thuẫn sâu sắc mà cần phải hỗn giao thì có thể trồng cây thứ 3 để dung hoà mâu thuẫn đối địch ấy hoặc có thể keo dài tác dụng có hại của chúng.

Trong quá trình sinh tr-ởng lâm phần mối quan hệ giữa các loài rất phức tạp sự tranh dành không gian dinh d-ỡng ỏ trên mặt đất và d-ới mặt đất cũng ngày càng gay gắt. Để tránh đ-ợc hoặc loại trừ đ-ợc những ảnh h-ởn không có lợi những cạnh tranh đó phải kịp thời áp dụng những tác động của con ng-ời. nói chung tốc độ sinh tr-ởng của cây thứ yếu v-ợt quá cây chủ yếu do cây cao tán cây rộng mà ức chế độ chiếu sáng của cây chủ yếu mà ta áp dụng biện pháp tỉa cành cũng có thể áp dụng biện pháp chặt ngọn xén rế, dùng thuốc hoá học để xử lý, những biện pháp đó không làm thay dổi quá mạnh những cây rừng. Ngoài ra những loài cây thứ yếu có thể lấy dinh d-ỡng của cây chủ yếu để cạnh tranh dinh d-ỡng của cây chủ yếu, có thể áp dụng biện pháp bón phân và t-ới n-ớc làm thoả mãn mức độ sinh thái ở yêu cầu khác nhau, kéo dài thời gian mâu thuẫn. Nh-ng những biện pháp quản lý đất trên do các biện pháp quản lý đất trên do có nhiều hạn chế không thể ứng dụng lâu dài và khó áp dụng rộng rãi đặc biệt là các nhân tố sinh thái không thể thay thế đ-ợc, thiếu một nhân tố thì không thể lấy một nhân tố khác để bù vào, cho nên, mặc dù điều chỉnh mối quan hệ giữa các loài có những tác dụng nhất định, nh-ng cũng bị hạn chế rất lớn.

3.3.8.Luân canh rừng trồng

Luân canh rừng trồng là một ph-ơng thức trên cùng một mảnh đất với thời gian khác nhau có thể trồng cung hai loài cây khác nhau. Luân canh giữa rừng và rừng hoặc rừng và cây nông nghiệp đều cần thiết. Bởi vì trên cùng một mảnh đất nếu trồng rừng thuần loài sẽ làm cho đất bị thoái hoá, sức sản xuất bị giảm mang lại nhiều hậu quả xấu. Mục đích của nghiên cứu luân canh là không ngừng cải tạo đất rừng thực hiện theo kinh doanh bền vững thay thế một loài cây của rừng tự nhiên trong thực tế không mang một ý chí con ng-ời nh-ng phù họp với bản tính sinh vật của loài cây do trồng rừng đòi hỏi một thời gian dài các biến tố ảnh h-ởng sinh tr-ởng của cây rừng rất nhiều cho nên rất khó có một kinh nghiệm hệ thống về luân canh ,nh-ng thông qua việc trồng rừng những cây ngắn ngày nh- bạch đàn và keo thì không chỉ thích ứng đ-ợc bản chất sinh vật mà còn phù hợp với nguyện vọng trồng rừng. Nói chung trải qua nhiều thế hệ trên đất rừng của một loài cây có thể sau khi khai thác tiến hành cho nghỉ một thời kỳ ngắn để cho cây bụi và cỏ dại mọc nên để khôi phục lại đất, đối vói những loài cây làm xấu đất nhất là những cây lá kim trải qua một thời kỳ dài hoặc một thế hệ sau khi trồng có thể dùng các cây có tác dụng cải tạo đất rõ rệt cây, có giá trị kinh tế cao thay thế.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KHOA học TRỒNG và CHĂM sóc RỪNG (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)