Mật độ trồng rừng tăng có thể làm cho thân cây phát triển tròn đều độ nhọn nhỏ hình thân cây thẳng( chủ yếu là cây lá rộng) phân cành nhỏ có lợi cho phân cành tự nhiên làm giảm bớt cái không có lợi là mắt sẹo. Nh-ng nếu nh- lâm phần qua dày thân cây mảnh nhỏ tán cây hẹp không phù hợp với yêu cầu về gỗ, không phù hợp với chất l-ợng, cho nên phải
Mật độ ảnh h-ởng đến kết cấu giải phẫu của gỗ, tính chất hoá học, vật lý học của gỗ, nh-ng tình hình khá phức tạp. Nói trung trồng th-a sẽ làm cho vòng năm của cây trồng rộng ra do đ-ờng kính của lỗ quản bào lớn, vách tế bào mỏng, xoang vách tăng nên làm cho c-ờng độ chống uấn độ cứng đều giảm xuống, từ đó chất l-ợng của gỗ cũng giảm. Cây gỗ ở phía nam góc s-ờn tầng S2 và độ kết tinh t-ơng đối tăng theo sự giảm mật độ làm cho tính chất vật lý học, lực học của gỗ giảm. Nh-ng cũng có một số loài cây dụng lá nh- Thông, Sồi vòng năm tăng nên vẫn đảm bảo tăng tr-ởng theo một tỷ lệ nhất định, thành công lớn chất l-ợng của gỗ, đối với loài cây lá rộng sự tăng vòng năm cũng không có gì bị ảnh h-ởng. Điều quan trọng là mục đích yêu cầu khác nhau đối với chất l-ợng gỗ nh- gỗ Vân Sam để làm nhạc cụ yêu cầu vòng năm phải đều và dày nên phải trồng trong rừng dày nh-ng đối với gỗ làm giấy tăng theo mật độ, độ dài của sợi tỷ lệ các cấp sợi phải đồng đều cho nên mật độ trồng rừng có thể nâng cao chất l-ợng giấy sợi.
Cần chỉ ra rằng hình dáng thân cây ở mức độ lớn quyết định bởi đặc tính di truyền của loài, dùng mật độ để xúc tiến có một hạn chế nhất định.