Giá trị dinh dỡng của quả vải:

Một phần của tài liệu Cong nghe9-2010(Binh) (Trang 35 - 37)

- Là loại cây đặc sản có chứa đờng, các Vitamin và khoán chất.

- Quả ăn tơi, sấy khô, nớc giải khát đóng hộp, hoa lấy mật nuôi ong …

II. đặc điểm thực vật và yêu cầungoại cảnh ngoại cảnh

1. Đặc điểm thực vật:

- Có bộ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 3 đến 5m và lan rộng gấp 1 đến 3 lần tán cây. - Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầu ngọn và nách lá.

Có 3 loại hoa trên 1 chùm (Hoa đực, hoa cái, hoa lỡng tính).

- Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiều cành lá phát triển.

- Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả có 1 hạt duy nhất.

2. Yêu cầu ngoại cảnh:

- Nhiệt độ thích hợp: 24 – 290C, khi cây ra hoa nhiệt độ thích hợp 18 – 240C. - Lợng ma trung bình: 1250mm/năm. Độ ẩm không khí từ 80 – 90%. - ánh sáng: Là loại cây a ánh sáng.

- Đất: Trồng đợc trên nhiều loại đất, đặc biệt thích hợp với đất phù sa, đất có độ pH từ 6 – 6,5.

Iii. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

1. Một số giống vải :

Hiên nay đang có 3 giống vải chính: - Vải chua.

- Vải thiều. - Vải lai.

2. Nhân giống cây:

Phổ biến là phơng pháp chiết và ghép.

3. Trồng cây:

a. Thời vụ trồng:

trồng cây vải là tốt nhất ?

- Khoảng cách trồng nh thế nào là hợp lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?

- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?

- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thờng gặp ở cây vải ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến:

- Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ?

- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?

- Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình em ?

- Ngoài ra còn có phơng án bảo quản nào tốt hơn không ?

- Quả vải có thể chế biến thành những sản phẩm gì ? - Vụ thu: Từ tháng 8 – tháng 9. b. Khoảng cách trồng: c. Đào hố bón phân lót: 4. Chăm sóc:

- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp. - Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ + Cây ra hoa (Tháng 2 - tháng 3). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cây sau thu hoạch (Tháng 8 - tháng 9). - Tới nớc.

- Tạo hình sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh.

IV. Thu hoạch, bảo quản, chếbiến: biến:

1. Thu hoạch:

-Khi quả chuyển từ màu xanh sang màu vàng hoặc đỏ thẫm là thu hoạch đợc.

- Bẻ từng chùm quả không kèm theo lá.

2. Bảo quản:

- Quả đợc hái xuống để nơi râm mát sau đó cho vào sọt, hộp cát tông rồi đem ngay đến nơi tiêu thụ.

- Để trong kho lạnh.

3. Chế biến:

Sấy vải bằng lò sấy với nhiệt độ 500C – 600C.

4. Củng cố:

- GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài.

5. Dặn dò:

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuản bị nội dung cho bài sau ôn tập

============================================================== Ngày soạn:

Ngày giảng:

I./ Mục tiêu:

 Hệ thống lại phần kiến thức đã học.

 Vận dụng kiến thức đã học vào trả lời các cau hỏi ôn tập.

 Có ý thức học tập, ôn tập thờng xuyên.

II./ Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức trọng tâm, câu hỏi ôn tập

2. Học sinh: Kiến thức liên quan

III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức:

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra: lồng ghép trong giờ.

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức trọng tâm học kỳ I. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày quy trình giâm cành?

- Trình bày quy trình chiết cành ?

- Trình bày quy trình ghép cành ?

- Hãy kê tên các loại cây ăn quả đã học ? - Trình bày kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả có múi ?

- Thời vụ trồng cây ăn quả ?

Hoạt động 2 : Thực hành.

Một phần của tài liệu Cong nghe9-2010(Binh) (Trang 35 - 37)