Thu hoạch, bảo quản, chế biến:

Một phần của tài liệu Cong nghe9-2010(Binh) (Trang 33 - 35)

- Hãy kể tên các giống nhãn mà em biết ngoài thực tế ?

- Hãy cho biết đối với cây nhãn thì nhân giống cây bằng phơng pháp nào là tốt nhất ?

- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây nhãn là tốt nhất ?

- Khoảng cách trồng nh thế nào là hợp lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?

- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?

- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thờng gặp ở cây nhãn ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến:

- Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý

- Lợng ma trung bình: 1200mm/năm. Độ ẩm không khí từ 70 – 80%.

- ánh sáng: Không a ánh sáng mạnh và có khả năng chịu đợc bóng râm.

- Đất: Trồng đợc trên nhiều loại đất, đặc biệt thích hợp với đất phù sa.

Iii. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

1. Một số giống nhãn phổ biến:

- Phía bắc: Nhãn lồng, nhãn nớc, nhãn đ- ờng phèn, nhãn cùi …

- Phía nam: Nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bò …

2. Nhân giống cây:

- Chiết cành. - Ghép cành: Ghép áp, chẻ bên, ghép nêm. - Ghép mắt: Ghép cửa sổ. 3. Trồng cây: a. Thời vụ trồng: - Miền Bắc: - Miền Nam: b. Khoảng cách trồng: - Vùng đồng bằng: 8m x 8m (160 cây/ha) - Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc 6m x 8m (Đảm bảo 200 – 235 cây/ha). c. Đào hố bón phân lót: 4. Chăm sóc:

- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp. - Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ + Cây ra hoa (Tháng 2 - tháng 3).

+ Cây sau thu hoạch (Tháng 8 - tháng 9). - Tới nớc.

- Tạo hình sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh.

IV. Thu hoạch, bảo quản, chếbiến: biến:

1. Thu hoạch:

nhất ?

- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?

- Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình em ?

- Ngoài ra còn có phơng án bảo quản nào tốt hơn không ?

- Quả nhãn có thể chế biến thành những sản phẩm gì ?

- Bẻ từng chùm quả huặc dùng kéo cắt.

2. Bảo quản:

- Khi hái quả xuống cho vào sọt vận chuyển đến nơi tiêu thụ hoặc vân chuyển bằng xe lạnh với nhiệt độ 5 – 100C.

- Có thể dùng hoá chất (Không dùng hoá chất độc hại) để bảo quản.

3. Chế biến:

Sấy cùi nhãn bằng lò để làm long nhãn.

4. Củng cố:

- GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài.

5. Dặn dò:

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Đọc trớc nội dung bài “Kỹ thuật trồng cây vải”.

============================================================= Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 16: kĩ thuật trồng cây vải I./ Mục tiêu:

 Biết đợc giá trị dinh dỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.

 Nắm đợc phơng pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản .

 Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế.

II./ Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng 6, 7/SGK

2. Học sinh: Kiến thức liên quan

III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dỡng

của quả vải..

- Quả vải có giá trị nh thế nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải:

- Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây vải?

- Hoa vải mọc ở đâu?

- Thân cây vải có đặc điểm gì?

- Cây vải có những yêu cầu về ngoại cảnh nh thế nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải:

- GV giới thiệu một số giống vải trồng phổ biến.

- Hãy kể tên các giống vải mà em biết ngoài thực tế ?

- Hãy cho biết đối với cây vải thì nhân giống cây bằng phơng pháp nào là tốt nhất ?

- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành

Tiết 16: kĩ thuật trồng cây vải

Một phần của tài liệu Cong nghe9-2010(Binh) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w