Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

Một phần của tài liệu GA T25(P) (Trang 28 - 30)

 Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.

 Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.HS K,G Biết côn trùng là những động vật không xương sống , chan có đốt , phần lớn đều có cánh .  GDBVMT: Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các

loài vật trong tự nhiên.

II. Chuẩn bị:

 Tranh ảnh như SGK.

 Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng, và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.

III. Lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định:

2.KTBC: Động vật

-Hỏi: Loài vật nào nhỏ bé, làm việc chăm chỉ tạo mật ngọt cho đời?

-Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Chị ong nâu và en bé”.

-Nhận xét tuyên dương.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Ong là một loài côn trùng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới côn trùng. Ghi tựa.

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu : Chỉ và nói đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng. HS K,G Biết côn trùng là những động vật không xương sống , chan có đốt , phần lớn đều có cánh .

-Làm việc theo nhóm.

+Yêu cầu các HS làm việc trong nhóm: nói tên và chỉ ra các bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của các con côn trùng trong các

Con ong. -Cả lớp hát.

-Lắng nghe.

+Các HS trong nhóm lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của côn trùng trong hình của nhóm đã quan sát (mỗi HS

hình mà nhóm quan sát. -Làm việc cả lớp:

+Hỏi HS: Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không?

+Trên đầu côn trùng thường có gì?

+GV nêu: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn.

+Cơ thể côn trùng có xương sống không?

*GV kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đếu có cánh.

Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh

Mục tiêu: Nhận ra sự phong phú đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng.

-GV chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK theo định hướng:

+Nêu màu sắc của các con côn trùng.

+Chân của các con côn trùng khác nhau có gì khác nhau?

+Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào?

-GV gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến thảo luận của nhóm mình.

GV kết luận: Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau. Ngay trong một loài nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau.

*Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng.

Mục tiêu:kể được tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại GDBVMT:Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên

-Làm việc cả lớp:

-Yêu cầu HS kể tên một số loài côn trùng mà em biết. GV ghi lại trên bảng.

-Làm việc theo nhóm.

+Yêu cầu HS ngồi theo nhóm – Phát giấy bút cho các nhóm.

+Yêu cầu các nhóm phân loại các côn trùng ghi

chỉ nói một hình).

+HS quan sát đếm số chân và trả lời: 6 chân. Chân chia thành các đốt.

+Trên đầu côn trùng có : mắt, râu, mồm, …… -Lắng nghe.

+Cơ thể côn trùng không có xương sống.(HS K,G trả lời)

-1 đến 2 HS nhắc lại.

-Chia nhóm quan sát và thảo luận để rút ra kết luận như sau:

+Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau, có con có màu nâu (gián, ..), có con có màu đen hoặc xanh (ruồi), có con có màu trắng (tằm), có con có nhiều màu sắc như chân chấu, bươm bướm,…

+Chân của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau. Có con có chân ngắn và mập như chân cà cuông, gián; có con có chân dài, mảnh như chân muỗi,…

+Cánh côn trùng cũng rất khác nhau. Có con có nhiều lớp cánh. Phía ngoài là cánh cứng, trong là cánh mỏng như cánh cà cuống, gián, châu chấu; có con cánh mỏng và trong suốt như ong, ruồi, …

-Đại diện HS nêu, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

-Lắng nghe và nhắc lại.

-HS kể tên các côn trùng: kiến, dế mèn, ve sầu, …

+HS ngồi theo nhóm nhận giấy bút.

+HS trong nhóm thảo luận về ích lợi và tác hại cũa mỗi côn trùng rồi xếp vào hai nhóm như

trên bảng thành 2 nhóm: Côn trùng có ích – Côn trùng có hại.

-Làm việc cả lớp.

+Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.

+GV yêu cầu HS giải thích nêu tên từng côn trùng và giải thích tại sao loài côn trùng đó có hại (hoặc loài côn trùng đó có lợi như thế nào).

Kết luận: Côn trùng như (ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối (ong cho mật và đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ).

-Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt, hút máu và truyền bệnh cho con người và động vật,..)

-Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người.

-GV hãy suy nghĩ và nêu cách diệt, hạn chế sự phát triển của côn trùng có hại cho sức khẻo con người

-GV nhận xét bổ sung ý kiến nhận xét của HS.

4/ Củng cố

Yêu cầu cả lớp đọc mục bạn cần biết SGK. -Giáo dục tư tưởng cho HS.

5/ dặn dò:

-YC HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các loài côn trùng. Nhận xét tiết học.

hướng dẫn.

+Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.

-Lắng nghe và nhắc lại.

-HS thảo luận theo cặp và trả lời - HS đọc

- HS lắng nghe

Tiết 4:MỸ THUẬT PPCT25: VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VAØ VẼ MAØU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT

I / MỤC TIÊU :

- Biết thêm về họa tiết trang trí.

- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.HS K,G vẽ được hoạ tiết cân đối ,tơ màu đều phù hợp .

- HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật

Một phần của tài liệu GA T25(P) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w