SỰ ĐÔNG ĐẶC

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 HKII (Trang 28 - 31)

1. Dự đoán

-Băng phiến nguội dần và đông đặc.

Hoạt động 2: Phân tích kết quả TN (15 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Treo bảng 25.1

HS: Quan sát bảng vẽ đường biểu diễn sự thay đổi

nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc.

HS: Sử dụng bảng kẻ sẵn ô vuông để vẽ. GV: Hướng dẫn, uốn nắn để HS vẽ đúng.

HS: Thảo luận nhóm trả lời C1  C3.

C1: Tới 800C thì băng phiến bắt đầu đông đặc. C2: Đường biểu diễn:

- Từ phút 0  phút 4 : Đoạn nằm nghiêng. - Từ phút 4  phút 7 : Đoạn nằm ngang. - Từ phút 7  phút 15 : Đoạn nằm nghiêng.

C3: - Từ phút 0  phút 4 : Nhiệt độ băng phiến giảm. - Từ phút 4  phút 7 : Nhiệt độ băng phiến không thay đổi.

- Từ phút 7  phút 15 : Nhiệt độ băng phiến giảm.

GV: Yêu cầu HS hoàn thiện kết luận

HS: Trả lời C4: Điền từ thích hợp vào ô trống.

3. Rút ra kết luận

C4: (1)- 800C (2)- Bằng

(3)- Không thay đổi.

* Kết luận:

(phần ghi nhớ sgk)

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (13 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: - Thế nào là sự nóng chảy?

- Thế nào là sự đông đặc?

- Trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?

HS: Trả lời các câu hỏi củng cố. GV: Không chỉ riêng băng phiến,

mà quá trình nóng chảy hay đông đặc của các chất rắn khác cũng tương tự như vậy.

- Treo bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất, giới thiệu với HS.

HS: Theo dõi bảng 25.2  nhận xét:

GV: Yêu cầu HS thực hiện các

câu hỏi trong phần vận dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Cá nhân HS lần lượt trả lời

các câu hỏi vận dụng. - Đọc phần ghi nhớ.

- Nhận xét: Mỗi chất nóng chất nóng chảy ở

1 nhiệt độ nhất định.

- Các chất khác nhau nóng chảy ở nhiệt độ khác nhau.

III. VẬN DỤNG:

C5: Nước đá

- Từ phút 0  phút 1 : Nhiệt độ của nước đá tăng từ -40C  00C.

- Từ phút 1  phút 4 : Nước đá nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.

- Từ phút 4  phút 7 : Nhiệt độ tăng dần. C6:

- Đồng nóng chảy từ rắn  lỏng khi đun trong lò đúc.

- Đồng lỏng đông đặc khi nguội trong khuôn đúc.

C7: Nhiệt độ nước đá đang tan là nhiệt độ xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan.

Rắn Lỏng

Đông đặc Nóng chảy

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học thuộc kết luận và ghi nhớ.

- Làm bài tập 24.25.2  24.25.6 (30 – SBT). - Đọc trước bài “Sự bay hơi và ngưng tụ”.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

... ... ...

Ngày soạn: 03/4/2015 Ngày giảng: 10/4/2015

Tiết 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được sự bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, mặt thoáng và gió.

- Rèn kĩ năng quan sát , so sánh tổng hợp.

- Nhận biết được sự ngưng tụ là quá trình ngược của sự bay hơi. - Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. - Biết liên hệ thực tế.

- Có thái độ trung thực.

II. CHUẨN BỊ:

 Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 26.2 a, b, c; nước nóng, đĩa sứ, cốc.

 Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Đĩa nhôm, cồn; cốc nước đá.

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 HKII (Trang 28 - 31)